Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp thế chấp tài sản
PREMIUM
Số trang
69
Kích thước
868.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1848

Bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp thế chấp tài sản

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng Luận văn “Bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng

biện pháp thế chấp tài sản” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong Luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của Luận văn này chưa từng được công bố

hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở các nơi khác.

Không có sản phẩm/ nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong Luận

văn này mà không được trích dẫn đúng theo quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP. HCM, ngày tháng năm 2018

Tác giả

Lý Nguyên Khôi

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành Luận văn này, em không thể không gửi lời cảm ơn chân thành

đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa luật trường Đại học Mở thành

phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho em hoàn thành khóa học thuận lợi, đúng

hạn.

Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn tiến sỹ Lâm Tố Trang, người đã tận tình

hướng dẫn, sửa bài cho dù bận rất nhiều công việc.

Xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ Luận văn đã

dành thời gian quý báu đọc và góp ý cho luận văn của em.

Xin cảm ơn gia đình, bè bạn đã cổ vũ, ủng hộ trong thời gian qua.

Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người.

Trân trọng.

TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN

Luận văn giải quyết các vần đề lý luận, quy định pháp luật và thực tiễn liên

quan đến việc bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp thế chấp tài sản.

Luận văn trình bày khái niệm, đặc điểm của hợp đồng tín dụng và phân loại hợp đồng

tín dụng trên cơ sở quy định của pháp luật; khái niệm, đặc điểm của thế chấp tài sản,

phân loại tài sản thế chấp, ý nghĩa của biện pháp thế chấp tài sản đối với hợp đồng tín

dụng; đồng thời phân tích các quy định của pháp luật liên quan đến chủ thể giao kết

hợp đồng thế chấp tài sản, hình thức của hợp đồng thế chấp, hiệu lực của hợp đồng thế

chấp, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thế chấp tài sản.Cuối cùng, luận

văn phân tích các quy định của pháp luật có liên quan đến vấn đề xử lý tài sản thế chấp

như: Khái niệm về xử lý tài sản thế chấp; Đặc điểm pháp lý của xử lý tài sản thế chấp;

Nguyên tắc pháp luật liên quan đến xử lý tài sản thế chấp; Các trường hợp phải xử lý

tài sản thế chấp và phương thức xử lý tài sản thế chấp.Những vấn đề này là cơ sở quan

trọng trong việc đánh giá vấn đề áp dụng quy định của pháp luật vào thực tiễn. Từ đó,

tác giả trình bày những vấn đề còn bất cập của quy định pháp luật như bất cập về việc

thế chấp tài sản hình thành trong tương lai,về chủ thể thế chấp tài sản, về thu giữ tài sản

thế chấpvà nhận tài sản thế chấp để thay thế cho nghĩa vụ của bên bảo đảm; từ đó, tác

giả mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện những quy định của pháp luật

hiện hành về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp thế chấp tài sản.

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………........... 1

1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………...........

1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài..…………………......................................

2

3. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………......................

4

4. Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………….

4

5. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………...........

5

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu……………………………………………

5

7. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………...........

6

8.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài…………………………………

6

9. Kết cấu của luận văn……………………………………………………. 7

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và quy định của pháp luật vềbảo đảm thực

hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp thế chấp tài sản…...............

8

1.1 Khái quát hợp đồng tín dụng……………………..………………….. 8

1.1.1 Khái niệm và đặcđiểm hợp đồng tín dụng..…………………………….. 8

1.1.2.Phân loại hợp đồng tín dụng………………………….…………………… 11

1.2 Khái quát về thế chấp tài sản………………………………………… 13

1.2.1 Khái niệm thế chấp tài sản ………………………………………………..

13

1.2.2 Đặc điểmthế chấp tài sản…………………………………………………. 15

1.2.3 Phân loại tài sản thế chấp………………………………………………… 18

1.3 Ý nghĩa của biện pháp thế chấp tài sản đối với hợp đồng tín

dụng………………………………………………………………………...

23

1.4 Giao kết hợp đồng thế chấp tài sản……………………………......... 24

1.4.1 Chủ thể giao kết hợp đồng thế chấp tài sản..…………………….......... 24

1.4.2 Hình thức của hợp đồng thế chấp tài sản………………………………... 25

1.4.3 Hiệu lực của hợpđồng thế chấp tài sản…………………………………..

26

1.5Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thế chấp tài

sản…………………………………………………………………………..

27

1.5.1 Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp tài sản……………………………. 27

1.5.2 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận thế chấp……................................ 28

.

1.6 Xử lý tài sản thế chấp………………………………………………….

29

1.6.1 Khái niệm xử lý tài sản thế chấp…………………………………………..

29

1.6.2Đặc điểm pháp lý của xử lý tài sản thế chấp……………………………. 32

1.6.3 Nguyên tắc pháp luật liên quan đến xử lý tài sản thế chấp…….........

33

1.6.4 Các trường hợp xử lý tài sản thế chấp……………………....................

35

1.6.5 Quy định của pháp luật về phương thức xử lý tài sản thế chấp………. 38

Chƣơng 2. Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp

đồng tín dụng bằng biện pháp thế chấp tài sản và một sốkiến nghị

hoàn thiện ..……………………………………………………................ 42

2.1Thực trạng áp dụng pháp luật về tài sản thế chấphình thành trong

tương lai và kiến nghị hoàn thiện…………………………………………...

42

2.1.1. Thực trạng áp dụng pháp luật…………………………………………… 42

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!