Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
MOUA XIONG VAYER
BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC MÔNG
Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
MOUA XIONG VAYER
BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC MÔNG
Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
Ngành: Địa lí học
Mã ngành: 8.31.05.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. DƯƠNG QUỲNH PHƯƠNG
THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì
một công trình nào khác. Các bảng biểu, số liệu được tính toán dựa trên nguồn
số liệu của các Cơ quan thống kê quốc gia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Các nguồn tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ và trung thực.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019
Tác giả
MOUA XIONG VAYER
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn,
giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn
sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn
PGS.TS. Dương Quỳnh Phương.
Tôi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư
Phạm - Đại học Thái Nguyên cùng các thầy, cô giáo trong Khoa Địa lí, phòng
Đào tạo đã giúp đỡ, dạy bảo tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Qua đây tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị em tại
quê hương Lào thân yêu đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu thực hiện đề tài này tại địa phương.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên
và tạo điều kiện giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành tốt đề tài này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019
Người thực hiện
MOUA XIONG VAYER
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Lời cam đoan ........................................................................................................ i
Lời cảm ơn...........................................................................................................ii
Mục lục ...............................................................................................................iii
Danh mục các từ viết tắt..................................................................................... iv
Danh mục các bảng.............................................................................................. v
Danh mục các hình ............................................................................................. vi
MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................... 1
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 3
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 4
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu.......................................................... 4
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 5
7. Dự kiến đóng góp luận văn.............................................................................. 6
8. Cấu trúc luận văn............................................................................................. 7
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢN SẮC VĂN
HÓA DÂN TỘC................................................................................................. 8
1.1. Cơ sở lí luận.................................................................................................. 8
1.1.1. Các khái niệm............................................................................................ 8
1.1.2. Tập quán sản xuất, tập quán sinh hoạt..................................................... 15
1.1.4. Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần ........................................................ 19
1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................ 22
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cộng đồng các dân tộc ở
CHDCND Lào ................................................................................................... 22
1.2.2. Khái quát chung về bản sắc văn hóa của các dân tộc nước CHDCND Lào.. 25
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .................................................................................... 27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỘC NGƯỜI VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA
DÂN TỘC MÔNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO... 28
2.1. Khái quát về nước CHDCND Lào ............................................................. 28
2.1.1. Vị trí địa lí................................................................................................ 28
2.1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 28
2.1.3. Điệu kiện kinh tế xã hội........................................................................... 32
2.2. Dân số tộc người nước ở CHDCND Lào ................................................... 32
2.3. Bản sắc văn hóa dân tộc Mông của CHDCND Lào................................... 38
2.3.1. Lịch sử hình thành dân tộc Mông ở nước Cộng hòa dân chủ nhân
dân Lào.............................................................................................................. 38
2.3.2. Văn hóa truyền thống của dân tộc Mông ở nước CHDC ND Lào.......... 40
2.3.3. Đời sống xã hội........................................................................................ 44
2.3.4. Lễ tết ........................................................................................................ 49
2.3.5. Thờ cúng.................................................................................................. 50
2.3.6. Văn hóa trong hoạt động sản xuất của người Mông ............................... 51
2.4. Một số thay đổi về bản sắc văn hóa dân tộc Mông trong giai đoạn hiện nay... 55
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .................................................................................... 58
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN
SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC MÔNG Ở NƯỚC CHDCND LÀO ................ 59
3.1 Quan điểm và định hướng về việc giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc
của nước Lào ..................................................................................................... 59
3.1.1. Quan điểm................................................................................................ 59
3.1.2. Định hướng phát triển.............................................................................. 59
3.2. Một số giải pháp nhằm gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
dân tộc Mông của nước Lào .............................................................................. 62
3.2.1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội làm nền tảng cho việc giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ...................................................................... 62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
3.2.2. Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi văn hóa dân tộc, đồng thời nâng cao
ý thức giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông ở Lào....... 65
3.2.3. Đầu tư xây dựng các làng văn hóa dân tộc và mô hình phát triển văn
hóa ở ở vùng có người Mông cư trú.................................................................. 67
3.2.4. Khảo sát sưu tầm, nghiên cứu, đánh giá toàn diện các giá trị văn hóa
truyền thống, khôi phục các lễ hội dân gian...................................................... 69
3.2.5. Xây dựng môi trường văn hóa, đào tạo bồi dưỡng cán bộ văn hóa ........ 70
3.2.6. Quảng bá văn hóa bản địa của dân tộc với các nước trong xu thế hội nhập.. 71
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .................................................................................... 74
KẾT LUẬN....................................................................................................... 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ
CHDCND : Cộng hoà Dân chủ Nhân dân
CHXHCN : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
NDCM : Nhân dân cách mạng
Nxb : Nhà xuất bản
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Dân số chia theo các nhóm dân tộc của nước Lào năm 2012........... 33
Bảng 2.2. Dân số và mật độ dân số nước Lào theo các đơn vị hành chính,
giai đoạn 2005 - 2015 ...................................................................... 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ hành chính nước Lào............................................................. 29
Hình 2.2. Cơ cấu các nhóm dân tộc của nước Lào............................................ 34
Hình 2.3. Bản đồ phân bố dân cư nước Lào năm 2015..................................... 36
Hình 2.4. Phân bố nhóm ngôn ngữ Mông - Miên ............................................. 38
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực và trong nước vừa có những
thuận lợi, vừa có những khó khăn, đặc biệt là sự ảnh hưởng của của văn hoá
nước ngoài đã làm cho văn hóa truyền thống của dân tộc bị mai một, do vậy
việc phát huy những giá trị tốt đẹp của bản sắc văn hóa của dân tộc ở nước Lào
lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết.
Trong cộng đồng các bộ tộc Lào, dân tộc Mông là một dân tộc thiểu số
có bản sắc văn hóa dân tộc rất độc đáo. Trong thời kỳ hội nhập quốc tế như
hiện nay, để phát triển “hòa nhập” mà không bị hòa tan, mất bản sắc, thì việc
bảo tồn văn hóa dân tộc đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, tâm huyết, bền bỉ, lâu
dài. Có như thế những giá trị văn hóa sẽ mãi mãi được gìn giữ và phát huy.
Để xác định được đúng những biện pháp nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa
và truyền thống dân tộc, khiến những giá trị này trở thành động lực để phát
triển đất nước thì việc phân tích, đánh giá những giá trị về văn hóa truyền
thống, bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, đồng thời nhìn nhận
những nét thay đổi trong văn hóa truyền thống là rất cần thiết.
Xuất phát từ những lí do có tính cấp thiết trên, bản thân tôi là người dân
tộc Mông của nước Lào, tôi đã lựa chọn hướng nghiên cứu đề tài:
“Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào”. Đề tài được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS
Dương Quỳnh Phương tại Khoa Địa lí, ĐHSP Thái Nguyên, Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Trên thế giới
Đã có một số cuộc thảo luận sôi nổi cả trên bình diện lý thuyết và thực
tế trong nhiều thập kỷ qua. Nhận xét về bản sắc tộc người, trường phái Bản