Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

BÀI TẬP XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bài tập môn nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Hùng Phong
SVTH : Lê Thị Hà Thanh Page 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
BỘ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
BÀI TẬP XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
Giảng viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN HÙNG PHONG
Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ HÀ THANH
Lớp : ĐÊM 4-KHÓA 22
TP. Hồ Chí Minh – năm 2012
Bài tập môn nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Hùng Phong
SVTH : Lê Thị Hà Thanh Page 2
Câu 1: Phân tích EFA để tìm các biến mới hoặc giảm biến, tìm các yếu tố thành phần đo lường
biến này. Tính giá trị các biến mới.
Trước khi quyết định sử dụng EFA, ta cần phải xem xét mối quan hệ giữa các biến đo lường này (OC1,
OC2, PV, MP1, MP2) bằng cách kiểm định KMO.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy.
.906
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. ChiSquare
8507.27
4
df 496
Sig. 0.000
Bảng trên cho kết quả:
KMO=0.906>0.6 => Phân tích nhân tố là phù hợp.
Sign=0 (P_value < 0.05) => Các biến được đưa vào phân tích nhân tố là có tương quan với
nhau.
Từ 2 kiểm định trên, ta thấy có đủ điều kiện để thực hiện phân tích EFA> Sau khi xác định được mối
quan hệ giữa các nhân tố, ta thực hiện phân tích EFA cho các yếu tố OC1, OC2, PV, MP1, MP2, ta có
bảng kết quả sau:
Total Variance Explained
Compon
ent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 7.522 23.505 23.505 7.522 23.505 23.505 4.077 12.740 12.740
2 2.703 8.447 31.952 2.703 8.447 31.952 3.509 10.966 23.706
3 1.772 5.537 37.489 1.772 5.537 37.489 2.703 8.446 32.152
4 1.445 4.516 42.006 1.445 4.516 42.006 1.917 5.991 38.144
5 1.204 3.762 45.768 1.204 3.762 45.768 1.685 5.267 43.410
Bài tập môn nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Hùng Phong
SVTH : Lê Thị Hà Thanh Page 3
6 1.056 3.299 49.067 1.056 3.299 49.067 1.512 4.725 48.135
7 1.010 3.157 52.224 1.010 3.157 52.224 1.309 4.089 52.224
8 .963 3.010 55.234
9 .899 2.810 58.044
10 .856 2.673 60.718
11 .831 2.598 63.316
12 .798 2.494 65.810
13 .779 2.435 68.245
14 .761 2.379 70.624
15 .735 2.297 72.921
16 .685 2.142 75.063
17 .671 2.097 77.160
18 .617 1.927 79.087
19 .607 1.897 80.984
20 .585 1.828 82.812
21 .568 1.776 84.588
22 .553 1.727 86.315
23 .540 1.687 88.002
24 .509 1.590 89.593
25 .498 1.555 91.148
26 .478 1.492 92.640
27 .464 1.449 94.089
28 .450 1.406 95.495
29 .400 1.250 96.745
30 .385 1.203 97.948
31 .355 1.108 99.057
32 .302 .943 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Theo đó, với tiêu chí giá trị Eigen value ≥ 1 cho thấy có 7 nhân tố được hình thành và tổng phương sai