Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài tập xử lí tín hiệu số - 1 pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
-Trang 1-
XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ 05
Câu 1: Tín hiệu u(n)u(3 − n) là cách viết khác của
tín hiệu:
δ(n) + δ(n −1) + δ(n − 2) + δ(n − 3)
δ(n) + δ(n −1) + δ(n − 3)
δ(n) + δ(n − 2) + δ(n −3)
δ(n) + δ(n −1) + δ(n − 2)
Câu 2: Cho phổ biên độ của hai tín hiệu:
(a)
(b)
(c) (b)
(a) (b)
Từ hình ảnh của hai phổ này, ta kết luận:
Không biết được thông tin gì về hai tín hiệu trên
Tn hiệu (a) biến đổi chậm hơn tn hiệu (b)
Tn hiệu (b) biến đổi chậm hơn tn hiệu (a)
Tn hiệu (b) biến đổi nhanh hơn tín hiệu (a) và cả hai
đều là tín hiệu tuần hoàn
Cđu 3: Ba mẫu đầu tiên của đáp ứng xung của hệ nhân
quả: y(n) − 0.4y(n −1) = x(n) − x(n −1)
lần lượt là:
0,0.6,-0.24 0,0.6,0.24
1,-0.6,-0.24 1,0.6,0.24
Câu 4: Cho hai hệ thống:
(1) y(n) = 2x(n) + 3x(n −1) − 5x(n − 2)
(2) y(n) 2x (n) 3x (n 1) 5x (n 2)
2 2 2
= + − − −
Cả hai hệ đều tuyến tnh
Cả hai hệ đều phi tuyến
Chỉ có hệ (2) tuyến tnh
Chỉ có hệ (1) tuyến tính
Cđu 5: Cho hệ thống:
Hàm truyền đạt của hệ trên là:
1
1
1 z
a az
−
−
+
− −
1
1
1 z
a az
−
−
+
− +
1
1
1 z
a az
−
−
+
−
1
1
1 z
a az
−
−
+
+
Câu 6: Cho hai tín hiệu x (n) {1,1,1,1,0,0,0,0} 1 ↑
= và
x (n) {1,1,0,0,0,0,1,1} 2 ↑
=
Quan hệ giữa X1(k) và X2(k) là:
X (k) (j) X (k)
2
k
1
= X (k) ( j) X (k)
2
k
1
= −
X (k) ( 1) X (k)
2
k
1
= − X (k) X (k)
1 2
=
Câu 7: Cho x(n) {0 ,1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7} ↑
= . Từ lưu
đồ thuật toán FFT phân thời gian N = 8, suy ra X(7) là:
4( 1 W W W )
3
8
2
8 8
− − + +
4( 1 W W W )
3
8
2
8 8
− − − −
4( 1 W W W )
3
8
2
8 8
− − − +
4( 1 W W W )
3
8
2
8 8
− + + +
Câu 8: Tín hiệu tương tự được lấy mẫu với tần số lấy
mẫu 16 kHz rồi tính DFT 512 mẫu. Tần số (Hz) tại
vạch phổ k = 127 là:
0 31.25 3968.75 127
Câu 9: Bộ lọc nhân quả:
y(n) - 0.2 y(n-1) = x(n) - x(n-2) có đáp ứng xung là:
0.2 [u(n) u(n 2)]
n
− −
0.2 [u(n) u(n 2)]
n 2
− −
−
0.2 [u(n) 5u(n 2)]
n
− −
0.2 [u(n) 25u(n 2)]
n
− −
a -1
z - 1