Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Võ Thành Vân Thảo
PREMIUM
Số trang
113
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1710

Yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Võ Thành Vân Thảo

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

VÕ THÀNH VÂN THẢO

YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C PH N VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

VÕ THÀNH VÂN THẢO

YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C PH N VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017

1

ỜI

Tôi tên là Võ Thành Vân Thảo, tác giả của luận văn tốt nghiệp “Yếu tố tác động đến

khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam”.

Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trƣờng

đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên

cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc

các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy

đủ trong luận văn.

Ngƣời cam đoan

Võ Thành Vân Thảo

2

LỜI Á Ơ

Trƣớc hết, tôi xin đƣợc tỏ lòng biết ơn và gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS.

Lê Phan Thị Diệu Thảo, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ bảo và

hƣớng dẫn tôi tìm ra hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý và

phân tích số liệu, giải quyết vấn đề… nhờ đó tôi mới có thể hoàn thành luận văn cao

học của mình.

Ngoài ra, trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi còn nhận đƣợc

nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và

ngƣời thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:

Quý Thầy Cô Khoa Sau Đại Học – Trƣờng Đại Học Ngân Hàng TP. HCM đã

truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt hai năm học vừa qua.

Ngân Hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Thạnh nơi tôi

làm việc và các bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên, tạo mọi điều kiện hỗ trợ trong

quá trình học tập và nghiên cứu.

Tác giả

Võ Thành Vân Thảo

3

Bài nghiên cứu xem xét các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân

hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam. Bài nghiên cứu thu thập số liệu từ báo cáo

tài chính đã kiểm toán của 22 NHTMCP trong giai đoạn 2008 - 2016 để xây dựng

mô hình hồi quy nhằm ƣớc lƣợng mối tƣơng quan giữa các yếu tố nhƣ quy mô ngân

hàng, dƣ nợ cho vay, dự phòng rủi ro tín dụng, quy mô về vốn, tính thanh khoản,

chi phí hoạt động và tỷ lệ lạm phát tác động nhƣ thế nào đến khả năng sinh lời cụ

thể là ROE và ROA của các NHTMCP. Tác giả sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng

hồi quy với sai số chuẩn của Driscoll & Kraay (D & K) và phƣơng pháp bình

phƣơng bé nhất tổng quát khả thi (FGLS) để khắc phục hiện tƣợng tự tƣơng quan

giữa các sai số và hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi nhằm đảm bảo ƣớc lƣợng

thu đƣợc vững và hiệu quả.

Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 2008 - 2016 các yếu tố tác động cùng

chiều với ROE là quy mô ngân hàng (SIZE), dƣ nợ tín dụng (LOAN), dự phòng rủi

ro tín dụng (LLR), khả năng thanh khoản (LIQ) và lạm phát (INF), các yếu tố tác

động ngƣợc chiều là chi phí hoạt động (COSR), riêng yếu tố tính thanh khoản (LIQ)

và quy mô vốn chủ sở hữu (CAP) không có ý nghĩa đối với ROE. Còn đối với ROA

thì các yếu tố tác động cùng chiều là quy mô ngân hàng (SIZE), dƣ nợ tín dụng

(LOAN), dự phòng rủi ro tín dụng (LLR), vốn chủ sở hữu (CAP), còn chi phí hoạt

động (COSR) và khả năng thanh khoản (LIQ) có tác động ngƣợc chiều, riêng yếu tố

lạm phát (INF) không có ý nghĩa đối với ROA.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của các

NHTMCP Việt Nam, tác giả đƣa ra một số gợi ý, khuyến nghị nhằm góp phần tăng

cƣờng hiệu quả, cải thiện khả năng sinh lời của các NHTMCP Việt Nam trong giai

đoạn tới.

Từ khóa: ROE, ROA, khả năng sinh lời, NHTMCP, FGLS.

4

Ụ Ụ

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................1

LỜI CÁM ƠN .............................................................................................................2

T M T T LU N V N .............................................................................................3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT T T ............................................................................6

DANH MỤC ẢNG...................................................................................................7

DANH MỤC PHỤ LỤC............................................................................................................. 8

HƢƠ G 1................................................................................................................9

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ..................................................................................9

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................9

1.2 MỤC TI U V C U HỎI NGHI N CỨU .......................................................12

1.3 ĐỐI TƢỢNG V PHẠM VI NGHI N CỨU....................................................12

1.4 D LI U V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU...............................................12

1.5 KẾT CẤU CỦA LU N V N ............................................................................13

HƢƠ G 2..............................................................................................................15

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU YẾU TỐ Á Ộ G ẾN................................15

KHẢ G SI H ỜI CỦ GÂ HÀ G HƢƠ G ẠI CỔ PHẦN........15

2.1 KHẢ N NG SINH LỜI CỦA NG N H NG THƢƠNG MẠI........................15

2.1.1 Khái niệm khả năng sinh lời.......................................................................15

2.1.2 Chỉ tiêu đo lƣờng khả năng sinh lời ...........................................................16

2.1.3 Các chỉ tiêu đo lƣờng khác .........................................................................17

2.2 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ N NG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ......................................................................................18

2.2.1 Các yếu tố nội tại........................................................................................18

2.2.2 Các yếu tố vĩ mô.........................................................................................24

2.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHI M CÓ LIÊN QUAN ................................26

2.3.1 Nghiên cứu trên thế giới.............................................................................26

2.3.2 Nghiên cứu trong nƣớc ...............................................................................30

5

HƢƠ G 3..............................................................................................................36

PHƢƠ G PHÁP GHI ỨU..........................................................................36

3.1 GIẢ THUYẾT NGHI N CỨU...........................................................................36

3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................................39

3.3 MÔ TẢ BIẾN TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..........................................40

3.3.1 Biến phụ thuộc............................................................................................40

3.3.2 Biến độc lập ................................................................................................41

HƢƠ G 4..............................................................................................................49

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ Á Ộ G ẾN KHẢ G SI H ỜI

CỦ GÂ HÀ G HƢƠ G ẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ...........................49

4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ …………………………………………………. 46

4.2 KIỂM ĐỊNH CÁC YÊU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ROE ……………...……………..48

4.2.1 Phân tích tƣơng quan ..................................................................................51

4.2.2 So sách giữa các mô hình (Pooled OLS, FEM, REM)...............................52

4.2.3 Kiểm định giả thiết kinh tế lƣợng trong mô hình nghiên cứu ....................53

4.2.4 Tổng hợp kết quả kiểm định mô hình ROE................................................54

4.3 KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ROA …………...……………….53

4.3.1 Phân tích tƣơng quan ..................................................................................56

4.3.2 So sách giữa các mô hình (Pooled OLS, FEM, REM)...............................57

4.3.3 Kiểm định giả thiết kinh tế lƣợng trong mô hình nghiên cứu ....................58

4.3.4 Tổng hợp kết quả kiểm định mô hình ROA ...............................................59

4.4 THẢO LU N KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………..………………………58

HƢƠ G 5..............................................................................................................64

Ế À H Ế GH Ừ Ế Ả NGHIÊN CỨ ...................64

5.1 KẾT LU N ……………………………………...…………………………………………60

5.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ………………………..……………………………………60

5.3 HẠN CHẾ V HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ………………...…………71

6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT T T

Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt

ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á

BCTC Báo cáo tài chính

CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng

INF Inflation Chỉ số lạm phát

KNSL Khả năng sinh lời

NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM Ngân hàng thƣơng mại

NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

NPL Non Performing loan Nợ xấu

ROA Return on assets Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

ROE Return on Equity Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

TCTD Tổ chức tín dụng

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

WB World Bank Ngân hàng thế giới

7

H Ụ Ả G

Bảng 2.1 : Tổng hợp kết quả thực nghiệm tác động của các yếu tố đến khả năng

sinh lợi của ngân hàng (ROA, ROE)

Bảng 3.1 : Kỳ vọng về dấu của các biến nghiên cứu

Bảng 4.1 : Thống kê mô tả các biến trong nghiên cứu

Bảng 4.2 : Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô hình ROE

Bảng 4.3 : Hệ số hồi quy và P-value của 03 mô hình ƣớc lƣợng (mô hình ROE)

Bảng 4.4 : Kết quả kiểm định bằng phƣơng pháp D & K – mô hình 01

Bảng 4.5 : Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô hình ROA

Bảng 4.6 : Hệ số hồi quy và P-value của 03 mô hình ƣớc lƣợng (mô hình ROA)

Bảng 4.7 : Kết quả kiểm định bằng phƣơng pháp FGLS – mô hình 02

Bảng 4.8 : So sánh giữa 02 mô hình

Bảng 4.9 : Tác động của các biến độc lập lên khả năng sinh lời (ROE, ROA)

8

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Tổng quan các nghiên cứu đã công bố.

Phụ lục 2: Danh sách 22 ngân hàng nghiên cứu.

Phụ lục 3: Số liệu từng năm của 22 ngân hàng nghiên cứu.

Phụ lục 4: Kết quả phân tích định lƣợng.

9

HƢƠ G 1

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

1.1 LÝ DO CHỌ Ề TÀI

Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế bắt buộc đối với mọi quốc gia muốn duy trì

vị thế kinh tế hiện có và vƣơn lên phát triển. Cũng nhƣ các thị trƣờng khác, thị

trƣờng tài chính đang phải chịu sức ép lớn của quá trình hội nhập, đặc biệt là các

ngân hàng thƣơng mại – tổ chức đóng vai trò trung gian tài chính trong nền kinh tế.

Hệ thống NHTMCP Việt Nam càng ngày bị cạnh tranh bởi các tổ chức tài chính phi

ngân hàng và các ngân hàng nƣớc ngoài, không những tại thị trƣờng trong nƣớc mà

còn cạnh tranh ở thị trƣờng quốc tế. Tuy nhiên, sức ép cạnh tranh sẽ tác động đến

ngân hàng nhƣ thế nào còn tuỳ thuộc vào một phần khả năng thích nghi và hiệu quả

hoạt động của chính các ngân hàng này trong môi trƣờng mới. Các ngân hàng

không có khả năng cạnh tranh sẽ đƣợc thay thế bằng các ngân hàng có hiệu quả

hơn. Nhƣ vậy, hiệu quả hoạt động trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá sự tồn

tại của một ngân hàng trong môi trƣờng cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng.

Khả năng sinh lời là chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

của các ngân hàng, KNSL có thể đƣa ra một bức tranh toàn cảnh cho kết quả kinh

doanh của ngân hàng, nên việc tìm hiểu kiến thức về KNSL cũng nhƣ xác định các

nhân tố ảnh hƣởng đến KNSL của các NHTMCP là rất cần thiết.

Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) cùng với việc tham gia

ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại quốc tế, tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN

(AEC-Asean Economic Community) nền kinh tế đã trở nên mở rộng hơn thì cạnh

trạnh ngày càng khốc liệt hơn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam do sự xuất hiện

ngày càng nhiều những ngân hàng nƣớc ngoài với tiềm lực mạnh về nguồn vốn,

công nghệ hiện đại, trình độ quản lý chuyên nghiệp, kinh nghiệm dày dặn và có

mạng lƣới rộng khắp thế giới,.. các ngân hàng ngoại sẽ cạnh tranh ngày càng mạnh

mẽ để thâm nhập, chiếm thị phần trong nền kinh tế với các ngân hàng Việt Nam.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!