Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử trong thanh toán của khách hàng Việt Nam và vai trò của các nhân tố điều tiết
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
NGUYỄN KIM NGỌC
Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ TRONG
THANH TOÁN CỦA KHÁCH HÀNG VIỆT NAM VÀ
VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐIỀU TIẾT
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
NGUYỄN KIM NGỌC
Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ TRONG
THANH TOÁN CỦA KHÁCH HÀNG VIỆT NAM VÀ
VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐIỀU TIẾT
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. HOÀNG THỊ PHƯƠNG THẢO
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: NGUYỄN KIM NGỌC
Ngày sinh: 01/01/1984 Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 1983401021013
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền
cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp vào
hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
(Ghi rõ họ và tên)
Nguyễn Kim Ngọc
CQNG HO‘A XA‘~ HQI CHU" NGHIA~ VIET NAM 7
4,,» __p______L_Do‘c la“ — Tu do — Hanh hu’c
Y’ KIE‘N CH0 PHE'P BA70 VE LUAN: VAN" TH.AC s1~
CU°A GIANOG VIE‘N HU’ON’G DAN“
Gia°ng vie‘n huon’g daxn: PGS. TS. Hoa‘ng Th1 Phuorng Tha”0
Hoc vie‘n thuc hiefn: Nguye‘~n Kim Ng_oc Lop’: MBA019
Nga‘y sinh: 01/01/1984 Nm’ sinh: Tp. Ho“ Chi Minh
Te‘n dé‘ ta‘i: “Y, dinh tiélp tu,c su" du_ng v1’ diefn tu’ trong thanh toa’n cu’a kha’ch ha‘ng Viét Nam
va‘ vai tro‘ cu’a ca’c nha‘n to“ die‘u tie‘t”.
Tha‘nh pho" Ho“ Chz’ Minh, nga‘y..4..Q,tha'ng .1114" navm 20.:L)
Nguo‘i nh,a”n xe’t
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử trong thanh
toán của khách hàng Việt Nam và vai trò của các nhân tố điều tiết” là bài nghiên cứu
của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đã được trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công
bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm / nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
TP. Hồ Chí Minh, năm 2022
NGUYỄN KIM NGỌC
ii
LỜI CẢM ƠN
Với sự trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS. TS.
Hoàng Thị Phương Thảo, người đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình tôi thực
hiện luận văn này với những nhận xét và lời khuyên vô cùng quý báu.
Tôi cũng xin gửi lời tri ân đến Quý thầy cô tham gia giảng dạy chương trình
MBA tại đại học Mở TP. HCM, các thầy cô đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức
hữu ích để tôi có nền tảng không chỉ ứng dụng trong nghiên cứu mà còn trong thực
tế công việc.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, cán bộ của Khoa Sau Đại Học và
cán bộ thư viện của trường Đại học Mở TP. HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình học.
Tôi cũng vô cùng cảm ơn những người thân trong gia đình đã quan tâm, ủng
hộ và động viên tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Luận văn này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ của bạn bè,
các anh chị đáp viên tham gia buổi thảo luận nhóm và các chuyên gia trong lĩnh vực
Fintech, họ là những người đã dành thời gian để đóng góp ý kiến, giúp tôi có được
những ý tưởng cũng như những điều chỉnh phù hợp cho nghiên cứu của mình. Vì vậy,
tôi thật sự trân quý và cảm ơn những đóng góp quý báu này.
Cuối cùng tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn đến TT. Thích Chân Quang - Phó trưởng
ban Kinh tế Tài chính T.Ư Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Viện chủ Thiền Tôn Phật
Quang. Tôi hết sức cảm kích sự hỗ trợ của Thầy trong việc tạo điều kiện để tôi có thể
thu thập dữ liệu cho bài nghiên cứu này.
iii
TÓM TẮT
Trong bối cảnh số hóa, ví điện tử nổi bật trong số các dịch vụ tài chính kỹ
thuật số do các công ty Fintech cung cấp. Tại Việt Nam, ví điện tử thành công trong
việc đạt được số lượng lớn lượng người dùng và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường
thanh toán điện tử. Tuy nhiên, các nhà cung cấp ví điện tử cũng phải đối mặt với
những thách thức trong cuộc cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng và những người
chơi mới. Do đó, việc giữ chân khách hàng là điều kiện tiên quyết của các nhà cung
cấp ví điện tử. Tại Việt Nam hiện nay chưa có nhiều các nghiên cứu chuyên sâu về
các yếu tố quyết định sự tiếp tục sử dụng ví điện tử của người dùng. Để giải quyết
mối quan tâm thực tế trên, mục đích của nghiên cứu này nhằm điều tra ý định tiếp tục
sử dụng của người dùng Việt Nam ở giai đoạn sau khi chấp nhận thay vì tập trung
vào giai đoạn chấp nhận sử dụng như nhiều nghiên cứu trước trong nước.
Dựa trên nhiều khung lý thuyết quan trọng và tổng hợp nhiều nghiên cứu thực
nghiệm trước đây, nghiên cứu này đã đề xuất sáu yếu tố được kỳ vọng có ảnh hưởng
đến ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử của khách hàng Việt Nam. Mô hình nghiên cứu
là sự kết hợp của mô hình chấp nhận công nghệ (TAM), mô hình xác nhận kỳ vọng
(ECM), lý thuyết tự tin khả năng bản thân để hiểu rõ hơn về ý định hành vi của người
dùng ví điện tử trong giai đoạn sau chấp nhận sử dụng.
Nghiên cứu được thực hiện kết hợp định tính và định lượng. Nghiên cứu định
tính được tiến hành qua hai giai đoạn: phỏng vấn sâu với 5 chuyên gia trong lĩnh vực
ví điện tử và thảo luận nhóm với 8 khách hàng sử dụng ví điện tử. Bảng câu hỏi trực
tuyến trên Google form đã được sử dụng để thu thập dữ liệu với số bản trả lời hợp lệ
thu được là 510. Phần mềm SPSS và Smart PLS được sử dụng kết hợp để thống kê
mô tả và phân tích dữ liệu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy sáu yếu tố Niềm tin, Sự hài lòng, Tự tin khả năng
bản thân, Nhận thức dễ sử dụng, Nhận thức hữu ích và cuối cùng là Ảnh hưởng xã
hội có tác động trực tiếp đến Ý định tiếp tục sử dụng. Nghiên cứu cũng tìm ra tác
động điều tiết của Niềm tin trong mối quan hệ giữa Sự hài lòng và Ý định tiếp tục sử
iv
dụng ví điện tử của khách hàng Việt Nam. Chỉ có giả thuyết về vai trò điều tiết của
Tự tin khả năng bản thân bị bác bỏ.
Về mặt lý thuyết, nghiên cứu này đã đóng góp một mô hình nghiên cứu với sự
kết hợp nhiều lý thuyết: mô hình chấp nhận công nghệ (TAM), mô hình xác nhận kỳ
vọng (ECM) và các lý thuyết về nhận thức như lý thuyết niềm tin, tự tin khả năng
bản thân (Self-efficacy), nghiên cứu sâu hơn về sự tương tác giữa các biến thông qua
giả thuyết về sự điều tiết, qua đó, thể hiện một sự giải thích rõ ràng hơn cho ý định
tiếp tục của người dùng ví điện tử Việt Nam. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đã đề xuất
nhiều nhóm hàm ý quản trị để giúp các nhà cung cấp ví điện tử có cái nhìn sâu sắc và
toàn vẹn hơn trong việc giữ chân khách hàng.
ABSTRACT
Against the backdrop of digitalization, e-wallets stand out from the digital
financial services delivered by Fintech firms. In Vietnam, e-wallets succeed in boosting
the magnitude of users and rapidly dominate the e-payment market. However, e-wallet
providers also confront the challenges in the keen competition with banks and new
players. As a result, customer retention is the prerequisite of the e-wallets providers. In
Vietnam, there are few studies that deeply investigate the determinants of e-wallet users'
continuance intention. To address this practical concern, this paper attempts to study the
determinants of e-wallet users’ continuance intention instead of adoption intention.
Based on many crucial theoretical frameworks and previous empirical studies,
this study has proposed six factors that affect the Vietnamese e-wallet users’ behavior
intention. The research model is a combination of the Technology Acceptance Model
(TAM), Expectation Confirmation Model (ECM), and self-efficacy theory for a better
comprehension of e-wallet users’ behavior intention in the post-adoption phase.
The study was carried out with a combination of qualitative and quantitative
research. The qualitative research was conducted in two stages: deep interviews with
five e-wallet experts and group discussions with eight customers using e-wallets. An
online questionnaire on google form was used to collect data with 510 valid questions
obtained. SPSS and Smart PLS software was used for discriptive statistic and data
analysis.
Research results show the six factors -Trust, Satisfaction, Self-efficacy, Perceived
ease of use, Perceived usefulness, and Social influence are positively associated with
continuance intention. The study has also found a moderating effect of Trust in the
relationship between Satisfaction and continuance intention toward e-wallets of
Vietnamese customers. Only the hypothesis about the moderator role of Self-efficacy
was disproved.
Theoretically, this study has contributed a research model with a combination of
many theories: Technology Acceptance Model (TAM), Expectation Confirmation
Model (ECM), and cognitive theories such as Self-Efficacy. There has been a further
study of the interactions between variables through the hypothesis of moderating effect.
Practically, the study has suggested management implications to help e-wallet providers
have more insight to retain their customers.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................... x
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU....................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 5
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 5
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 6
1.5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 6
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 7
1.7. Kết cấu của luận văn................................................................................. 8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................ 10
2.1. Các định nghĩa, khái niệm...................................................................... 10
2.1.1. Khái niệm về Fintech ........................................................................... 10
2.1.2. Khái niệm về Ví điện tử........................................................................ 11
2.1.3. Các khái niệm chính khác.................................................................... 13
2.2. Các lý thuyết liên quan ........................................................................... 18
2.2.1. Thuyết hành động hợp lý (TRA – Theory of Reasoned Action)......... 18
2.2.2. Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB – Theory of Planned Behaviour). 19
2.2.3. Lý thuyết về mô hình chấp nhận công nghệ (TAM – Technology
Acceptance Model)........................................................................................... 20
vi
2.2.4. Lý thuyết Xác nhận kỳ vọng (Expectation Confirmation Theory -
ECT) và Mô hình xác nhận kỳ vọng (Expectation Confirmation Model –
ECM) ............................................................................................................... 22
2.2.5. Lý thuyết tự tin khả năng bản thân (Self-Efficacy)............................ 25
2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan................................................. 26
2.3.1. Nghiên cứu của Zhou và cộng sự (2018) ............................................ 26
2.3.2. Nghiên cứu của Wang và Wang (2019)............................................... 28
2.3.3. Nghiên cứu của Wamba (2018) ........................................................... 29
2.3.4. Nghiên cứu của Huang và Ren (2020)................................................ 30
2.3.5. Nghiên cứu của Susanto và cộng sự (2016)........................................ 32
2.3.6. Nghiên cứu của Foroughi và cộng sự (2019) ..................................... 33
2.3.7. Nghiên cứu của Wang và cộng sự (2020) ........................................... 34
2.3.8. Nghiên cứu của Zhou (2017)............................................................... 35
2.3.9. Nghiên cứu của Nguyen Ngoc Duy Phuong và cộng sự (2020)......... 36
2.3.10.Nghiên cứu của Nguyen Cuong và cộng sự (2020) ............................ 37
2.3.11.Nghiên cứu của To Anh Tho và Trinh Thi Hong Minh (2021)......... 38
2.3.12.Nghiên cứu của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021)......................... 39
2.4. Đề xuất mô hình nghiên cứu và giả thuyết............................................ 48
2.4.1. Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................... 48
2.4.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................ 59
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.............................................................. 61
3.1. Quy trình nghiên cứu.............................................................................. 61
3.2. Xây dựng thang đo .................................................................................. 61
3.3. Thiết kế nghiên cứu định tính ................................................................ 65
3.4. Kết quả nghiên cứu định tính................................................................. 66
3.4.1. Kết quả phỏng vấn chuyên gia............................................................. 66
3.4.2. Kết quả thảo luận nhóm....................................................................... 71
vii
3.5. Thiết kế nghiên cứu định lượng ............................................................. 73
3.5.1. Phương pháp chọn mẫu....................................................................... 74
3.5.2. Phân tích dữ liệu – đánh giá mô hình nghiên cứu............................. 76
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................. 79
4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ............................................................................ 79
4.1.1. Thống kê đặc điểm mẫu ....................................................................... 79
4.1.2. Thống kê mô tả dữ liệu quan sát.......................................................... 80
4.2. Đánh giá mô hình đo lường .................................................................... 83
4.2.1. Đánh giá mức độ tin cậy ...................................................................... 83
4.2.1.1. Mức độ tin cậy của từng chỉ báo.................................................... 83
4.2.1.2. Mức độ tin cậy nhất quán nội bộ của tập chỉ báo.......................... 85
4.2.2. Đánh giá mức độ chính xác của đo lường .......................................... 85
4.2.2.1. Mức độ chính xác về sự hội tụ của các tập chỉ báo ....................... 85
4.2.2.2. Mức độ chính xác về sự phân biệt của các tập chỉ báo ................. 85
4.3. Đánh giá mô hình cấu trúc ..................................................................... 86
4.3.1. Đánh giá mức độ đa cộng tuyến (hệ số VIF) ...................................... 87
4.3.2. Đánh giá hệ số R2 và R2 adjusted ............................................................. 88
4.3.3. Đánh giá hệ số f2
................................................................................... 88
4.4. Phân tích vai trò trung gian của Nhận thức hữu ích và Sự hài lòng .. 89
4.4.1. Vai trò trung gian của Nhận thức hữu ích ......................................... 89
4.4.2. Vai trò trung gian của Sự hài lòng...................................................... 91
4.5. Phân tích vai trò điều tiết của Tự tin bản thân và Niềm tin................ 92
4.6. Bình luận kết quả .................................................................................... 96
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ............................................. 102
5.1. Kết luận .................................................................................................. 102
5.2. Hàm ý quản trị....................................................................................... 103
5.3. Hạn chế và hướng phát triển của nghiên cứu trong tương lai.......... 108
5.3.1. Hạn chế ............................................................................................... 108
viii
5.3.2. Hướng phát triển của nghiên cứu trong tương lai.......................... 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 111
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI PHỎNG VẤN SÂU VỚI CHUYÊN GIA ..................... 122
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA........................................................ 126
PHỤ LỤC 3: GHI CHÉP BUỔI PHỎNG VẤN SÂU VỚI CHUYÊN GIA 3 .... 127
PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH ĐÁP VIÊN THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM ... 137
PHỤ LỤC 6: BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG ................................................. 138
PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TỪ SMART PLS.. 141
ix
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Phân loại các lĩnh vực Fintech ................................................................. 11
Hình 2.2: Mô hình lý thuyết hành động hợp lý TRA .............................................. 19
Hình 2.3: Mô hình lý thuyết hành động vi có kế hoạch TPB .................................. 19
Hình 2.4: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM 1986 .............................................. 20
Hình 2.5: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM 1989 .............................................. 21
Hình 2.6: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM 1996 .............................................. 21
Hình 2.7: Lý thuyết xác nhận công nghệ ECT......................................................... 23
Hình 2.8: Mô hình xác nhận kỳ vọng ECM............................................................. 24
Hình 2.9: Mô hình nghiênicứuicủa Zhou vàicộngisự (2018).................................... 28
Hình 2.10: Mô hình nghiênicứuicủa Wang và Wang (2019) ................................... 29
Hình 2.11: Mô hình nghiênicứuicủa Wamba (2018)................................................ 30
Hình 2.12: Mô hình nghiênicứuicủa Huang và Ren (2020) ..................................... 31
Hình 2.13: Mô hình nghiênicứuicủa Susanto vàicộngisự (2016).............................. 32
Hình 2.14: Mô hình nghiênicứuicủa Foroughi vàicộngisự (2019)............................ 33
Hình 2.15: Mô hình nghiênicứuicủa Wang vàicộngisự (2020)................................. 35
Hình 2.16: Mô hình nghiênicứuicủa Zhou (2017).................................................... 36
Hình 2.17: Mô hình nghiênicứuicủa Nguyen Ngoc Duy Phuong vàicộngisự (2020)37
Hình 2.18: Mô hình nghiênicứuicủa Nguyen Cuong vàicộngisự (2020).................. 38
Hình 2.19: Mô hình nghiênicứuicủa To Anh Tho và Trinh Thi Hong Minh (2021) 39
Hình 2.20: Mô hình nghiênicứuicủa Nguyễn Văn Sơn vàicộngisự (2021)............... 40
Hình 2.21: Mô hình tổng hợp các nghiên cứu trước về Ýiđịnhitiếpitụcisửidụng...... 48
Hình 2.22: Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................. 59
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 61
Hình 4.1: Mô hình có biến điều tiết ......................................................................... 93
Hình 4.2: Biểu đồ phân tích tác động điều tiết......................................................... 94