Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
153
Kích thước
4.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1592

Ý định tiếp tục chọn mua thức ăn qua ứng dụng di động của người tiêu dùng TP HCM trong thời COVID 19

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

NGUYỄN VIẾT DUY HƯNG

Ý ĐỊNH TIẾP TỤC CHỌN MUA THỨC ĂN QUA

ỨNG DỤNG DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

TP HCM TRONG THỜI COVID 19

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

NGUYỄN VIẾT DUY HƯNG

Ý ĐỊNH TIẾP TỤC CHỌN MUA THỨC ĂN QUA

ỨNG DỤNG DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

TP HCM TRONG THỜI COVID 19

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn : TS. KIỀU ANH TÀI

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

Ký tên

(Ghi rõ họ tên)

Nguyễn Viết Duy Hưng

Nguyễn Viết Duy Hưng

04/04/1984 Ninh Thuận

QTKD 1983401021004

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ

CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Giảng viên hướng dẫn: TS. Kiều Anh Tài

Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Duy Hưng Lớp: MBA 19A

Ngày sinh: 04/04/1984 Nơi sinh: Ninh Thuận

Tên đề tài: Ý ĐỊNH TIẾP TỤC CHỌN MUA THỨC ĂN QUA ỨNG DỤNG DI ĐỘNG

CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TP HCM TRONG THỜI COVID 19

Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép học viên Nguyễn Viết Duy Hưng được

bảo vệ luận văn trước Hội đồng: ................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2021

Người nhận xét

TS. Kiều Anh Tài

iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Ý ĐỊNH TIẾP TỤC CHỌN MUA THỨC ĂN QUA

ỨNG DỤNG DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TP HCM TRONG THỜI

COVID 19” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan

rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc

được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này

mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại

học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP HCM, năm 2021

Chữ ký tác giả:

Nguyễn Viết Duy Hưng

iv

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Mở TP.HCM và

Ban lãnh đạo Phòng Đào tạo Sau Đại học đã tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi

có cơ hội dự học lớp Cao học Quản trị kinh doanh Khoá 19 năm 2019 – 2021 tại nhà

trường.

Đồng thời tôi xin chân thành cám ơn đến Quý thầy cô giảng viên sau Đại học -những

người đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt hai năm học cao học vừa qua tại nhà

trường.

Tôi xin gởi lời cảm ơn đặc biệt, sâu sắc đến Thầy Tiến Sĩ Kiều Anh Tài đã tận tình

hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.

Cám ơn gia đình, bạn bè và các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi

trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.

Chân thành cảm ơn.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2021

Nguyễn Viết Duy Hưng

v

TÓM TẮT

Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục đặt

thức ăn qua ứng dụng di động (MFOA) của người tiêu dùng, cụ thể như thái độ của

người tiêu dùng, tâm lý bầy đàn, sự kiên cường, tính dễ bị tổn thương và khả năng

thích ứng của người tiêu dùng trong đại dịch Covid-19. Dữ liệu khảo sát được thu thập

bằng cách sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện từ 300 người trả lời đang sinh

sống ở Thành phố Hồ Chí Minh và đã từng đặt thức ăn qua ứng dụng di động trong bối

cảnh đại dịch COVID 19. Dữ liệu thu thập được xử lý qua phần mềm SPSS 25.0 và

Smart PLS 3.0. Kết quả của việc phân tích mô hình đo lường cho thấy tất cả các chỉ

báo và thang đo đều đạt được mức độ tin cậy nhất quán nội bộ, mức độ chính xác về

sự hội tụ và mức độ chính xác về sự phân biệt. Bên cạnh đó, kết quả đánh giá về độ

phù hợp của mô cấu trúc cũng cho thấy mô hình phù hợp với nghiên cứu khi các chỉ số

về đa cộng tuyến, hệ số xác định R2

, hệ số f

2 và hệ số Q2 đều đạt ngưỡng đánh giá theo

yêu cầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy thái độ của người tiêu dùng và tâm lý bầy đàn

ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục đặt thức ăn qua ứng dụng di động của người

tiêu dùng. Ngoài ra, kết quả còn cho thấy rằng thái độ của người tiêu dùng bị ảnh

hưởng tích cực bởi xác nhận của sự mong đợi, sự đa dạng trong việc chọn lựu thức ăn

và sự tiện lợi. Các yếu tố về sự kiên cường, tính dễ bị tổn thương và khả năng thích

ứng của người tiêu dùng không ảnh hưởng đến ý định tiếp tục đặt thức ăn qua ứng

dụng di động. Trong số hai tiền tố có liên quan đến Covid-19, sự nhạy cảm đối với

Covid 19 có ảnh hưởng tích cực đến xác nhận của sự mong đợi, nhưng mức độ nghiêm

trọng đối với Covid 19 thì không ảnh hưởng đến xác nhận của sự mong đợi. Các lý

thuyết và hàm ý quản trị cũng được thảo luận trong kết quả nghiên cứu này.

vi

ABSTRACT

This study aims to determine the factors that influence consumers' intention to mobile

food ordering apps (MFOA), such as consumer’s attitudes, herd mentality, resilience,

vulnerability, and consumer’s adaptability during the Covid-19 pandemic. Our data

was collected by using convenient sampling method from 300 respondents living in

Ho Chi Minh City and having ordered food through a mobile app during the COVID

19 pandemic. Collected data is processed through SPSS 25.0 and Smart PLS 3.0

software. The results of the measurement model evaluaition showed that all indicators

and scales achieve the internally consistent reliability, convergent validity, and

discriminant validity. Besides, the results of the evaluation of structural model also

showed that the model is suitable for the study when the indexes of Inner VIF values￾Collinearity Statistics, the coefficient R

2

, the coefficient f2

and the coefficient Q2

are

all reached research requirement. The research results demonstrated that consumer

attitude and herd mentality positively affect consumers' intention to continue ordering

food through mobile applications. In addition, the results also showed that consumer

attitudes are positively influenced by confirmation of expectation, variety of food

choice and convenience. The factors of resilience, vulnerability and consumer’s

adaptability did not affect intention to continue ordering food through mobile

application. Among two Covid-19 related variable, perceived susceptibility of Covid

19 had a positive effect on the confirmation of expectation, but perceived severity of

Covid 19 did not affect the confirmation of expectation. Management theories and

implications are also discussed in this study.

vii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iii

LỜI CÁM ƠN ...............................................................................................................iv

TÓM TẮT ......................................................................................................................v

MỤC LỤC ................................................................................................................... vii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.........................................1

1.1. Lý do chọn đề tài: ................................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2

1.3. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................................3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................3

1.5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................4

1.6. Cấu trúc luận văn:................................................................................................5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................6

2.1. Các lý thuyết liên quan:.......................................................................................6

2.2. Tóm tắt các nghiên cứu trước có liên quan: ......................................................11

2.3. Các khái niệm nghiên cứu chính: ......................................................................23

2.4. Giả thuyết nghiên cứu: ......................................................................................29

2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất:.............................................................................37

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.................................................................39

3.1. Quy trình nghiên cứu:........................................................................................39

3.2. Diễn đạt mã hóa thang đo:.................................................................................41

3.3. Phương pháp chọn mẫu và kích cỡ mẫu............................................................49

3.4. Biến và đo lường: ..............................................................................................50

3.5. Phương pháp thu thập dữ liệu............................................................................50

3.6. Phương pháp phân tích dữ liệu..........................................................................51

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH ....................................60

4.1. Thống kê mô tả:.................................................................................................60

4.2. Đánh gía mức độ tin cậy của từng chỉ báo: .......................................................61

4.3. Đánh giá mô hình đo lường kết quả: .................................................................63

4.3.1. Đánh giá mức độ tin cậy nhất quán nội bộ......................................................63

viii

4.3.2. Đánh giá mức độ chính xác về sự hội tụ của thang đo:...................................64

4.3.3. Đánh giá mức độ chính xác về sự phân biệt của thang đo: .............................64

4.4. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình cấu trúc ............................................67

4.4.1. Phân tích mức độ đa cộng tuyến trong mô hình PLS-SEM ............................67

4.4.2. Mức ý nghĩa thống kê và mức độ tác động của hệ số hồi quy: .......................68

4.4.3. Phân tích hệ số xác định R2 ............................................................................69

4.4.4. Đánh giá hệ số f2.............................................................................................70

4.4.5. Đánh giá hệ số Q2 ...........................................................................................71

4.5. Sơ đồ kết quả mô hình.......................................................................................73

4.6. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ......................................................................74

4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu: ..........................................................................76

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ................................................81

5.1. Kết luận..............................................................................................................81

5.2. Hàm ý quản trị...................................................................................................81

5.3. Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu tiếp theo: ..................................84

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................86

PHỤ LỤC .....................................................................................................................97

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG......................................................97

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ ......................................................105

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH ĐƯỜNG DẪN.........................108

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CẤU TRÚC .............................114

ix

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

Trang

Hình 2.1. Lý thuyết hành động hợp lý (TRA)................................................ 06

Hình 2.2. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)............................................. 08

Hình 2.3. Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)..................................... … 08

Hình 2.4. Lý thuyết xác nhận sự mong đợi .................................................... 09

Hình 2.5. Lý thuyết bầy đàn ......................................................................... 10

Hình 2.6. Lý thuyết niềm tin sức khỏe ......................................................... 11

Hình 2.7. Cấu trúc của hành vi bầy đàn ....................................................... 12

Hình 2.8. Mô hình trong bài nghiên cứu của Sun ........................................ 12

Hình 2.9. Mô hình trong bài nghiên cứu của Vedadi ................................... 14

Hình 2.10. Mô hình trong bài nghiên cứu của Kursan Milaković................ 16

Hình 2.11. Mô hình trong bài nghiên cứu của Amin ................................... 17

Hình 2.12. Mô hình trong bài nghiên cứu của Troise .................................. 18

Hình 2.13. Mô hình trong bài viết của Sreelakshmi..................................... 20

Hình 2.14. Mô hình nghiên cứu được đề xuất.............................................. 37

Hình 3.1. Qui trình nghiên cứu..................................................................... 40

Hình 4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất được chạy qua Smart PLS 3.0........ 73

x

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 2.1. Tóm tắt các nghiên cứu trước ....................................................... 20

Bảng 3.1. Diễn đạt mã hóa thang đo ............................................................. 41

Bảng 3.2. Thang đo likert .............................................................................. 50

Bảng 3.3. Mức độ tin cậy của từng chỉ báo.............................................. … 52

Bảng 3.4. Đánh giá mức độ nhất quán nội bộ (CR) ....................................... 53

Bảng 3.5. Các tiêu chí đánh giá mô hình đo lường ...................................... 55

Bảng 3.6. Các tiêu chí đánh giá mô hình cấu trúc........................................ 58

Bảng 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ................................................................. 60

Bảng 4.2. Kết quả các chỉ số cần đánh giá cho mô hình đo lường............... 61

Bảng 4.3a. Ma trận tương quan giữa các cấu trúc khái niệm....................... 64

Bảng 4.3b. Đánh giá chỉ số HTMT .............................................................. 66

Bảng 4.4. Đánh giá mức độ đa cộng tuyến................................................... 67

Bảng 4.5. Mức tác động trực tiếp của các mối quan hệ ............................... 68

Bảng 4.6. Kiểm định bằng R bình phương và R2 hiệu chỉnh ....................... 69

Bảng 4.7. Kết quả hệ số f2 và mức độ giải thích giữa các biến ................... 70

Bảng 4.8. Kết quả mức độ chính xác về dự báo (hệ số Q2

).......................... 71

Bảng 4.9. Kết quả kiểm định giả thuyết ....................................................... 74

xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt

CA Consumer adaptability

Khả năng thích ứng của người tiêu

dùng

CCM Cognitive change model Mô hình thay đổi nhận thức

HBM Health belief model Mô hình niềm tin sức khỏe

CI Continuance Intention

Ý định tiếp tục đặt thức ăn qua ứng

dụng

CONV Convenience Sự tiện lợi

CR Consumer Resilience Sự kiên cường

CV Consumer Vulnerability Sự dễ bị tổn thương

ATT Attitude Thái độ người tiêu dùng

DOI Discounting own information Sự tự ti

EXPC Expectation’s confirmation Xác nhận của sự mong đợi

EDT

Expectancy-disconfirmation

theory

Thuyết khẳng định mong đợi

ECM

Expectation confirmation

model

Mô hình xác nhận sự mong đợi

EDT

Expectation Disconfirmation

Theory

Lý thuyết xác nhận sự mong đợi

IO Imitating others Bắt chước người khác

MFOA Mobile food ordering apps Ứng dụng di động đặt thức ăn

P-SEVER Perceived severity Mức độ nghiêm trọng của Covid 19

P-SUCP Perceived susceptibility Sự nhạy cảm đối với Covid 19

PU Perceived usefulness Nhận định về sự hữu ích

SAT Satisfaction Sự hài lòng

UDDĐ - Ứng dụng di động

VFC Variety of food choices

Sự đa dạng trong việc lựa chọn thực

phẩm

PBC Perceived behavior control Kiểm soát hành vi có nhận thức

xii

Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt

HM Herd Mentality Hành vi bầy đàn

HBM Health belief model Mô hình niềm tin sức khỏe

TPB Theory of Pland Behavior Thuyết hành vi có kế hoạch

TRA Theory of Reasoned Action Thuyết về hành động hợp lý

SCT Social cognitive theory Thuyết về nhận thức xã hội

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1. Lý do chọn đề tài:

Đại dịch Covid-19 xảy ra làm thay đổi xu hướng tiêu dùng và là một cái cớ

vô cùng hợp lý để môi trường mua sắm online bùng nổ. Một khảo sát mới nhất của

Nielsen đưa ra tại Diễn đàn Tiếp thị trực tuyến 2020 cho thấy, số người tiêu dùng

mua sắm online tăng lên 25%, trong khi ở các kênh truyền thống như siêu thị, chợ

và tạp hóa chỉ tăng lần lượt 7%, 3% và 6% trong năm 2020 (Vneconomy, 2020).

Sự gia tăng của các đơn đặt hàng và giao hàng trực tuyến đã được chứng kiến trong

tình huống đại dịch COVID-19 này (Hospitality Insights, 2020). Một cuộc khảo sát

về giao thức ăn trực tuyến trên 3.606 người tiêu dùng ở Anh, Ý, Brazil và Hàn Quốc

cho thấy COVID-19 có tác động cùng chiều đến tần suất và chi tiêu cho việc giao

đồ ăn trực tuyến và phần lớn khách hàng mới (57%) chắc chắn sử dụng lại dịch vụ

này (Citi Velocity, 2020). Trong thời kỳ đại dịch, mọi người thường tránh tụ tập.

Thảo luận của G€ossling và các cộng sự (2020) về tác động của COVID-19 đối với

du lịch, bao gồm cả lĩnh vực thức ăn và đồ uống. Dãn cách xã hội sẽ phải vẫn là

chiến lược quan trọng để kiểm soát COVID-19 ở nhiều quốc gia; có thể dự kiến

rằng các nhà hàng sẽ đối mặt với vấn đề phục hồi vì họ thường có tính thanh khoản

hạn chế và tỷ suất lợi nhuận nhỏ (Amin và cộng sự, 2020).

Tại Việt Nam, theo báo cáo của Công ty nghiên cứu thị trường Kantar World

Panel (2020), giỏ hàng “mùa dịch” được nạp đầy với ba nhóm chính: thực phẩm cần

thiết/tiện lợi, các sản phẩm vệ sinh và sản phẩm giúp tăng cường sức khỏe. Ngoài

ra, theo kết quả khảo sát người tiêu dùng năm 2019 và giai đoạn bình thường mới

sau dịch Covid-19 của Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao: Đa số

người tiêu dùng được khảo sát (82%) có mua online thời gian cách ly xã hội vì dịch

Covid-19. Trong đó, có 98% những người đã mua online trong thời gian bùng phát

dịch Covid-19 sẽ vẫn tiếp tục duy trì mua online trong tương lai (Báo Công

Thương, 2020).

Nghiên cứu sâu hơn về tác động của COVID-19 đối với các ứng dụng đặt hàng trên

thiết bị di động sẽ rất hữu ích vì việc dãn cách xã hội có thể đồng nghĩa với việc

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!