Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Ý định học tiếp chương trình đào tạo khác cùng trường của sinh viên đại học tại TP. Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
ĐỖ PHAN NHƯ NGUYỆT
Ý ĐỊNH HỌC TIẾP CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHÁC
CÙNG TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
ĐỖ PHAN NHƯ NGUYỆT
Ý ĐỊNH HỌC TIẾP CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHÁC
CÙNG TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : TS. CAO MINH TRÍ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: ĐỖ PHAN NHƯ NGUYỆT
Ngày sinh: 30/11/1989 Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã học viên: 1983401021016
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền
cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp vào
hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
Đỗ Phan Như Nguyệt
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “ Ý định học tiếp chương trình đào tạo khác cùng
trường của sinh viên Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh” là bài nghiên cứu của
chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
TP. Hồ Chí Minh, năm 2021
Đỗ Phan Như Nguyệt
i
LỜI CẢM ƠN
Quá trình thực hiện luận văn là giai đoạn quan trọng nhất trong quãng đời mỗi
học viên. Luận văn là tiền đề nhằm trang bị những kỹ năng nghiên cứu, những kiến
thức quý báu trong quá trình ứng dụng lập nghiệp, khởi nghiệp.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Sau đại học, khoa
Quản trị kinh doanh đã tận tình hướng dẫn và trang bị những kiến thức cần thiết trong
suốt thời gian nghiên cứu, học tập; trang bị nền tảng vững chắc để bản thân có thể
hoàn thành được bài luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn TS.Cao Minh Trí đã tận tình giúp đỡ, định hướng cách
tư duy và cách làm việc khoa học. Đó là những góp ý hết sức quý báu không chỉ trong
quá trình thực hiện luận văn này mà còn là hành trang tiếp bước trong quá trình học
tập và lập nghiệp sau này.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp MBA019A,
những người luôn sẵn sàng sẻ chia và giúp đỡ trong học tập và cuộc sống. Mong rằng,
chúng ta sẽ mãi mãi gắn bó với nhau.
Xin chúc những điều tốt đẹp nhất sẽ luôn đồng hành cùng mọi người.
BÀI NGHIÊN CỨU
Ý ĐỊNH HỌC TIẾP CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHÁC CÙNG TRƯỜNG
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu này là tiến hành xác định những nhân tố cũng như đánh
giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến ý định của sinh viên học tiếp chương trình
đào tạo khác cùng trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh; thực hiện kiểm định sự
khác biệt về ý định của sinh viên theo các khối ngành đào tạo cũng như đề xuất hàm ý
quản trị cho lãnh đạo các trường đại học.
Nghiên cứu được thực hiện trải qua ba giai đoạn trong năm 2021: bước đầu
nghiên cứu định tính lần 1 với việc thảo luận nhóm 3 chuyên gia và nhóm 10 sinh viên
năm cuối để hiệu chỉnh mô hình và thang đo; bước 2 nghiên cứu định lượng bằng phần
mềm SPSS 20 và SmartPLS 3 với 657 sinh viên năm cuối của 14 trường đại học có đông
sinh viên nhất tại thành phố Hồ Chí Minh và cuối cùng là nghiên cứu định tính lần 2 với
việc thảo luận nhóm cùng với 3 chuyên gia ban đầu để thảo luận kết quả nghiên cứu và
hàm ý quản trị.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố Chất lượng chương trình đào tạo có tác
động tích cực mạnh nhất đến Sự hài lòng, tiếp theo là các nhân tố Chi phí học tập phù
hợp, Dịch vụ cung cấp và Phương thức thanh toán. Nhân tố Sự hài lòng tác động
đến Ý định học tiếp cùng trường của sinh viên thông qua nhân tố trung gian Niềm tin.
Các nhân tố Thói quen và Cơ hội thăng tiến có tác động tích cực trực tiếp đến Ý định
học tiếp cùng trường của sinh viên. Riêng nhân tố Du học bị loại do không có ý nghĩa
thống kê. Kết quả cũng cho thấy không có sự khác biệt về ý định của sinh viên theo các
khối ngành đào tạo dù là khối tự nhiên hay xã hội. Một số hàm ý quản trị được đề xuất
cho lãnh đạo các trường đại học để làm tăng ý định của sinh viên học tiếp chương trình
đào tạo khác cùng trường
Từ khóa: niềm tin, sinh viên, SmartPLS, sự hài lòng, ý định học tiếp.
Research Article
The intention to study another academic program in the same university
Abstract
The research objectives are to identify factors and its affecting levels to the
students’ intention to study another academic program in the same university in Ho Chi
Minh City; to check the differences of student groups in terms of majors as well as to
suggest some managerial implications for university leaders.
The research was conducted in 2021 through three phases: 1st qualitative research
by group discussion with 3 experts and 10 final-year students to adjust the model and
scale; quantitative research by SPSS 20, SmartPLS 3 with 657 final-year students of 14
biggest universities in Ho Chi Minh City; and finally 2nd qualitative research by group
discussion with 3 initial experts to discuss the results and managerial implications.
The factors Program Quality, Study Cost, Provided service and Payment
Methods are found to positively affect in descending order to Satisfaction, which affects
the Intention to study more through Trust- a mediation variable. Habit and Promotion
Opportunity directly positively affect to the Intention to study more. However, the factor
Abroad Study is rejected in the quantitative research. The result also shows no
differences of student groups in terms of majors as well as helps to suggest some
managerial implications for university leaders to increase the students’ intention to study
another academic program in the same university.
Keywords: trust, student, SmartPLS, satisfaction, intention to study more.
v
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ......................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài:.................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: ...........................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu: .............................................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.......................................................................3
1.5. Phương pháp nghiên cứu:.....................................................................................4
1.5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính: ..................................................................4
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng:...............................................................4
1.6. Ý nghĩa nghiên cứu: .............................................................................................5
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU.............................6
2.1 Một số khái niệm:..................................................................................................6
2.1.1. Khái niệm về dịch vụ: .......................................................................................6
2.1.2. Khái niệm về dịch vụ giáo dục, đào tạo:...........................................................6
2.2. Lý thuyết về chọn dịch vụ của người tiêu dùng:..................................................8
2.2.1. Hành vi tiêu dùng:.............................................................................................8
2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng hành vi mua của người tiêu dùng:...............................10
2.2.3. Ý định mua:.....................................................................................................13
2.2.4. Ý định mua lặp lại:..........................................................................................14
2.3. Các mô hình nghiên cứu: ...................................................................................15
2.3.1. Ý định hành vi (Behavioral intentions):..........................................................15
2.3.2. Ý Định tái sử dụng dịch vụ (Revisit intention):..............................................16
2.3.3. Nghiên cứu của Myoung-a An và Sang-Lin Han (2020):...............................17
2.3.4. Mô hình nghiên cứu của Yen Nee NG (2005):...............................................18
2.3.5 Mô hình Saleha Anwar và Amir Gulzar (2011):..............................................19
2.3.6. Nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Bảo Linh (2013) ..........................................19
2.3.7. Mô hình nghiên cứu của Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư và La Vĩnh Tín (2015)................20
vi
2.4. Các giả thuyết nghiên cứu đề xuất: ....................................................................20
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.............................................................26
3.1. Xây dựng quy trình nghiên cứu;.........................................................................26
3.2. Thiết kế nghiên cứu:...........................................................................................26
3.2.1. Xây dựng thang đo trong mô hình nghiên cứu: ..............................................26
3.2.2. Thiết kế nghiên cứu định tính: ........................................................................34
3.2.3. Kết quả nghiên cứu định tính: .........................................................................35
3.2.4. Thiết kế nghiên cứu định lượng: .....................................................................41
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..............................45
4.1. Kết quả nghiên cứu: ...........................................................................................45
4.1.1. Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát:.........................................................................45
4.1.2. Đánh giá độ tin cậy của Thang đo:..................................................................48
4.1.3. Đánh giá mức độ tin cậy nhất quán nội bộ:.....................................................51
4.1.4 Đánh giá mức độ chính xác về sự hội tụ, sự phân biệt: ...................................52
4.1.5. Đánh giá mô hình cấu trúc và kiểm định sự khác biệt:...................................53
4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu: ...........................................................................60
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ............................................66
5.1. Kết luận: .............................................................................................................66
5.2. Hàm ý quản trị:...................................................................................................66
5.2.1. Chất lượng Chương trình đào tạo:...................................................................67
5.2.2. Chi phí học tập phù hợp: .................................................................................68
5.2.3. Dịch vụ cung cấp:............................................................................................69
5.2.4. Phương thức thanh toán: .................................................................................70
5.2.5. Sự hài lòng: .....................................................................................................71
5.2.6. Thói quen:........................................................................................................72
5.2.7. Cơ hội thăng tiến:............................................................................................73
5.2.8. Niềm tin:..........................................................................................................73
vii
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo:............................................................74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................76
PHỤ LỤC 1: BẢN CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH..........................................................83
PHỤ LỤC 2:.............................................................................................................92
PHỤ LỤC 3: BẢN CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG .....................................................93
PHỤ LỤC 4: CÁC BẢNG BIỂU TRONG SPSS, SMART-PLS ........................98
viii
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
STT TÊN B
ẢNG, HÌNH TRANG
DANH M
ỤC B
ẢNG
B
ảng 3.
1
Phân ph
ối m
ẫ
u kh
ảo sát
đ
ịnh lư
ợng
42
B
ảng 4.1
K
ết c
ấu m
ẫu theo đ
ặc
đi
ể
m
45
B
ảng 4.2 Báo cáo mô t
ả
dữ li
ệ
u 46
B
ảng 4.3 Báo cáo mức đ
ộ tin c
ậy
c
ủa từng ch
ỉ báo 48
B
ảng 4.4 Báo cáo mức đ
ộ tin c
ậy
c
ủa từng ch
ỉ báo 50
B
ảng 4.5 Báo cáo mức đ
ộ tin c
ậy
nh
ất quán n
ội b
ộ
51
B
ảng 4.6 Báo cáo mức đ
ộ chính xác
v
ề
s
ự
h
ội t
ụ
52
B
ảng 4.7 Báo cáo mức đ
ộ chính xác
v
ề
s
ự phân bi
ệ
t
52
B
ảng 4.
8
Kết quả phân tích đa cộng
tuyến lần 1 53
B
ảng 4.
9
Hệ số đường dẫn (Path
Coefficients) 54
B
ảng 4.10 Hệ số tác động R square 55
B
ảng 4.11 Hệ số tác động f square 56
B
ảng 4.12 Kết quả Bootstrapping mô
hình cấu trúc 57
B
ảng 4.13
Tác động trung gian tổng
hợp (Total Indirect
effects)
57
B
ảng 4.14
Tác động trung gian riêng
biệt (Specific Indirect
efects)
58
B
ảng 5.1
Giá tr
ị trung bình c
ủa các
tiêu chí Ch
ất lư
ợng
Chương trình đào t
ạ
o
67
B
ảng 5.2 Giá tr
ị trung bình c
ủa các
tiêu chí Chi phí h
ọc t
ậ
p
68
B
ảng 5.3 Giá tr
ị trung bình c
ủa các
tiêu chí D
ịch v
ụ cung c
ấ
p
69
B
ảng 5.4
Giá tr
ị trung bình c
ủa các
tiêu chí Phương th
ức
thanh toán
70