Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xử Lý Chậm Cháy Cho Gỗ Bạch Đàn Trắng Eucalyptus Camaldulensis Dehnh Bằng Hỗn Hợp Natri Silicat Na 2 Si O 3 9 H 2 O Và Kẽm Clorua Zn Cl 2
MIỄN PHÍ
Số trang
58
Kích thước
694.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1443

Xử Lý Chậm Cháy Cho Gỗ Bạch Đàn Trắng Eucalyptus Camaldulensis Dehnh Bằng Hỗn Hợp Natri Silicat Na 2 Si O 3 9 H 2 O Và Kẽm Clorua Zn Cl 2

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN

--------------------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

XỬ LÝ CHẬM CHÁY CHO GỖ BẠCH ĐÀN TRẮNG

( Eucalyptus camaldulensis Dehnh. ) BẰNG HỖN HỢP

NATRI SILICAT ( Na2SiO3.9H2O ) VÀ KẼM CLORUA ( ZnCl2 )

Ngành : Chế biến lâm sản

Mã số : 101

Giáo viên hướng dẫn : Th.S. Nguyễn Quý Nam

Sinh viên thực hiện : Đoàn Thị Anh

Khóa học : 2004 - 2008

Hà Tây , 2008

1

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành khoá luận tốt nghiệp tôi xin chân thành cảm ơn ban

giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Chế biến Lâm sản

đã tạo điều kiện về mặt pháp lý cho tôi để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp của

mình.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các nhà khoa học, các thầy cô

giáo trong khoa Chế biến Lâm sản đã giúp đỡ tôi về mặt kiến thức để tôi có đủ

kiến thức hoàn thành khoá luận của mình.

Cảm ơn các trung tâm nghiên cứu thực nghiệm và chuyển giao công nghệ,

công nghiệp rừng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, trung tâm thí nghiệm khoa Chế

biến Lâm sản Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật

chất để tôi có thể làm các thực nghiệm và thí nghiệm của đề tài.

Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Th.S Nguyễn Quý Nam,

ngƣời đã hƣớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.

Qua đây tôi cũng chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp là

những ngƣời đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình tôi làm tốt

nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn.

Xuân Mai, tháng 6 năm 2008

Sinh viên: Đoàn Thị Anh

2

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN………………………………………………....2

1.1. Hiện trạng và xu thế của các sản phẩm gỗ chậm cháy……………..2

1.1.1. Hiện trạng…………………………………………………………..2

1.1.2. Xu thế chung………………………………………………………..2

1.2. Vật liệu chậm cháy……………………………………………………2

1.2.1. Trên thế giới………………………………………………………...2

1.2.2. Ở Việt Nam…………………………………………………………6

1.3. Phƣơng pháp xử lý chậm cháy cho gỗ………………………………..7

1.3.1. Phƣơng pháp xử lý bề mặt………………………………………….7

1.3.2. Phƣơng pháp tẩm hoá chất………………………………………….8

1.3.2.1. Phƣơng pháp ngâm thƣờng……………………………………….9

1.3.2.2. Phƣơng pháp tẩm áp lực………………………………………….9

1.4. Mục tiêu, nội dung và phạm vi nghiên cứu…………………………..10

Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………….11

2.1. Sơ lƣợc về thành phần hoá học và cấu tạo gỗ………………………..11

2.1.1. Thành phần hoá học của gỗ………………………………………...11

2.1.2. Phản ứng hoá học của xenlulo, hemixenlulo và lignin……………..13

2.2. Lý thuyết về quá trình chậm cháy của gỗ…………………………….14

2.2.1. Giai đoạn nhiệt phân………………………………………………..16

2.2.2. Giai đoạn cháy………………………………………………………17

2.3. Lý thuyết về chậm cháy gỗ……………………………………………20

2.3.1. Thuyết vật lý………………………………………………………...20

2.3.2. Thuyết hoá học………………………………………………………21

Chƣơng 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………25

3.1. Vật liệu………………………………………………………………..25

3.1.1. Vật liệu thí nghiệm………………………………………………….25

3.1.2. Chất chậm cháy……………………………………………………..28

3

3.2. Phƣơng pháp………………………………………………………….29

3.2.1. Qui trình xử lý chậm cháy………………………………………….29

3.2.2. Phƣơng pháp đánh giá tính năng của gỗ chậm cháy……………….32

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………36

4.1. Lƣợng thuốc thấm……………………………………………………

4.1.1. Phƣơng pháp quét…………………………………………………

4.1.2. Phƣơng pháp ngâm thƣờng………………………………………..

4.2. Tỷ lệ tổn thất khối lƣợng……………………………………………….

4.2.1. Phƣơng pháp quét……………………………………………………..

4.2.2. Phƣơng pháp ngâm thƣờng…………………………………………

4.3. Ảnh hƣởng của chất chậm cháy đến cƣờng độ dán dính của keo………..

4.3.1. Phƣơng pháp quét………………………………………………..

4.3.2. Phƣơng pháp ngâm thƣờng…………………………………………..

Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………

5.1. Kết luận……………………………………………………………….

5.2. Khuyến nghị…………………………………………………………..

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….

4

ĐẶT VẤN ĐỀ

Gỗ là vật liệu quan trọng trong đời sống của con ngƣời cũng nhƣ trong

kiến thiết của nhà nƣớc. Gỗ đƣợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực quốc

phòng nhƣ: thuyền, giao thông, dệt, xây dựng nhà cửa kiến trúc cầu, đƣờng sắt

hầm mỏ, bến cảng, âm nhạc, đồ mộc…Nhƣng gỗ có thể cháy dẫn đến hoả

hoạn. Những vụ hoả hoạn thƣờng xuyên không chỉ làm thiệt hại nhiều về của

cải vật chất mà còn cƣớp đi tính mạng con ngƣời của chúng ta hàng năm với

những con số thống kê rất lớn khiến cả thế giới phải giật mình. Không ngừng ở

đó, ngày nay với sự ô nhiễm nặng do khói của các vụ hoả hoạn làm thời tiết

biến đổi bất ngờ thiên tai liên tiếp xảy ra. Theo thống kê năm 1986 toàn quốc

có 1188 vụ cháy lớn, thiêu huỷ 16198 gian nhà kết cấu gạch gỗ, thiệt hại đến

43,96 triệu nhân dân tệ. Theo báo tin tức số 3 ngày 13/1/2000 trên địa bàn cả

nƣớc xảy ra 989 vụ cháy, làm chết 52 ngƣời, gây thiệt hại ƣớc tính 87,7 tỷ

đồng. Chính những tác hại của hoả hoạn gây ra mà từ lâu hoả hoạn đã đƣợc xếp

vào 1 trong 4 đại hoạ của loài ngƣời: “Thuỷ, Hoạ, Đạo, Tặc”.

Trong công tác phòng cháy và chữa cháy thì phòng cháy bao giờ cũng là

chủ yếu vì đây là biện pháp có hiệu quả nhất. Do vậy, gỗ phải đƣợc qua xử lý

nhằm làm cho gỗ chậm cháy. Gỗ chậm cháy tức là ngƣời ta ứng dụng một số

chất hoá học bơm thấm vào gỗ làm nâng cao tính chậm cháy của gỗ làm cho nó

không dễ bị bắt lửa, hoặc ngƣời ta che phủ một số vật liệu không bén lửa lên bề

mặt sản phẩm. Đây là phƣơng pháp xử lý nhằm phòng ngừa sự bén lửa hoặc trì

hoãn sự cháy.

Chính vì những lý do trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Xử lý chậm

cháy cho gỗ Bạch Đàn Trắng ( Eucalyptus camaldulensis Dehnh.) bằng hỗn

hợp natri silicat( Na2SiO3.9H2O ) và kẽm clorua ( ZnCl2 )”.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!