Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng tình huống rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn thường gặp cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƢỜNG GẶP CHO TRẺ
MẪU GIÁO 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON
Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Mai Thị Cẩm Nhung
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Ngọc Huyền
Chuyên ngành : Giáo dục Mầm non
Lớp : 11SMN1
Đà Nẵng, tháng 5 - 2015.
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, em đã nhận đƣợc nhiều sự
giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Mai Thị Cẩm Nhung, ngƣời đã
tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm khoá luận. Em cũng
xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Mầm non, các thầy cô
trong Khoa đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cƣơng cũng nhƣ các
môn chuyên ngành, giúp em có đƣợc cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều
kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo
điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2015
Sinh viên: Lê Thị Ngọc Huyền
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
A. PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................11
I. Lý do chọn đề tài....................................................................................................................11
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................................12
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................13
3.1. Khách thể nghiên cứu .......................................................................................................13
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................................13
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu........................................................................................13
5. Giả thuyết khoa học..............................................................................................................13
B. PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................................15
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.......................................15
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...............................................................................................15
1.1.1. Trên thế giới ...................................................................................................................15
1.1.2. Ở Việt Nam.....................................................................................................................16
1.2. Khái niệm công cụ.............................................................................................................18
1.2.1. Tai nạn thƣờng gặp ........................................................................................................18
1.2.2. Tình huống.......................................................................................................................18
1.2.3. Kĩ năng..............................................................................................................................20
1.2.4. Kĩ năng phòng tránh ......................................................................................................21
1.3.Mục tiêu phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ ở trƣờng mầm non ...................21
1.3.1. Rèn luyện KN PT TNTG cho trẻ ở trƣờng mầm non............................................22
1.3.2. Đẩy lùi các yếu tố nguy cơ...........................................................................................23
1.3.3. Xây dựng môi trƣờng an toàn .....................................................................................23
1.4 Một số tai nạn thƣờng gặp đối với trẻ 4 - 5 tuổi ở trƣờng Mầm non .....................25
1.4.1. Té ngã................................................................................................................................25
1.4.2. Dị vật đƣờng thở.............................................................................................................26
1.4.3. Vật sắc nhọn đâm...........................................................................................................27
1.4.4. Bỏng ..................................................................................................................................27
1.4.5. Đuối nƣớc.........................................................................................................................28
1.4.6. Tai nạn giao thông..........................................................................................................29
1.4.7. Ngộ độc.............................................................................................................................30
1.4.8. Động vật, côn trùng cắn................................................................................................31
1.5. Các yếu tố ẩn chứa nguy cơ gây tai nạn cho trẻ ở trƣờng mầm non .....................32
1.5.1. Yếu tố xã hội ...................................................................................................................32
1.5.2. Yếu tố con ngƣời............................................................................................................32
1.5.3. Yếu tố môi trƣờng..........................................................................................................33
1.6. Nội dung rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ....................34
1.6.1. Dạy trẻ nhận biết các loại tai nạn ...............................................................................34
1.6.2. Dạy trẻ nhận biết dấu hiệu sắp xảy ra tai nạn..........................................................34
1.7 Các phƣơng pháp và hình thức giáo dục rèn luyện KN PT TNTG cho trẻ 4 – 5
tuổi ở trƣờng mầm non.............................................................................................................35
1.7.1. Lồng ghép thông qua hoạt động vui chơi.................................................................35
1.7.2. Lồng ghép qua hoạt động học tập ..............................................................................37
1.7.3. Lồng ghép qua hoạt động ngoài trời..........................................................................39
1.7.4.Lồng ghép qua hoạt động lễ hội...................................................................................39
1.7.5. Hoạt động lao động........................................................................................................40
1.8. Phƣơng pháp giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ..............40
1.8.1. Nhóm phƣơng pháp trực quan.....................................................................................40
1.8.2. Nhóm phƣơng pháp sử dụng lời nói..........................................................................41
1.8.3. Nhóm phƣơng pháp thực hành....................................................................................41
1.8.4. Phƣơng pháp tạo tình huống có vấn đề.....................................................................42
1.8.5. Các thủ thuật trò chơi....................................................................................................43
1.9. Một số nguyên tắc giáo dục cần phải đảm bảo khi kĩ năng phòng tránh tai nạn
thƣờng gặp cho trẻ .....................................................................................................................44
1.10. Ý nghĩa của việc giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ.....44
1.11. Một số lý luận về tình huống........................................................................................45
1.11.1. Cấu trúc tình huống.....................................................................................................45
1.11.2. Phân loại tình huống....................................................................................................45
1.11.3. Mối quan hệ giữa việc xây dựng tình huống với việc giáo dục kĩ năng phòng
tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ.............................................................................................46
1.11.4. Các yêu cầu cần đảm bảo khi xây dựng tình huống rèn luyện kĩ năng phòng
tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ.............................................................................................46
1.12. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 4-5 tuổi liên quan đến kỹ năng phòng tránh tai
nạn thƣờng gặp ...........................................................................................................................48
1.12.1. Về tâm lý........................................................................................................................48
1.12.2. Về sinh lý .......................................................................................................................50
1.13. Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................................50
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TÌNH HUỐNGRÈN
LUYỆN KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƢỜNG GẶP CHO TRẺ 4-5
TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON............................................................................................52
2.1. Khái quát quá trình điều tra thực trạng.........................................................................52
2.1.1. Mục đích điều tra............................................................................................................52
2.1.2. Nội dung điều tra............................................................................................................52
2.1.3. Đối tƣợng và phạm vi điều tra ....................................................................................52
2.1.4. Phƣơng pháp điều tra.....................................................................................................53
2.2. Kết quả điều tra ..................................................................................................................55
2.2.1. Một vài nét về đối tƣợng điều tra ..............................................................................55
2.2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai
nạn thƣờng gặp cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non.......................................................56
2.2.3 Thực trạng các biện pháp giáo viên sử dụng để rèn luyện KN PT TNTG cho
trẻ...................................................................................................................................................60
2.2.4. Thực trạng mức độ hình thành kĩ năng.....................................................................67
2.3. Nhận xét chung về thực trạng........................................................................................72
2.4. Nguyên nhân của thực trạng trên...................................................................................73
2.4.1. Nguyên nhân khách quan .............................................................................................73
2.4.2. Nguyên nhân chủ quan..................................................................................................73
2.5. Tiểu kết chƣơng 2..............................................................................................................74
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƢỜNG GẶPCHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG
MẦM NON .................................................................................................................................75
3.1. Cơ sở xây dựng tình huống rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp
cho trẻ 4-5 tuổi............................................................................................................................75
3.1.1. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục mầm non...................................................................75
3.1.2. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí của trẻ...................................................................75
3.1.3. Căn cứ vào thực trạng các tai nạn, nhận thức của giáo viên, nhu cầu và hứng
thú của trẻ.....................................................................................................................................75
3.2. Quy trình xây dựng và tiến hành thực hiện tình huống rèn luyện kĩ năng phòng
tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ 4-5 tuổi ở trƣờng mầm non .........................................77
3.2.1. Quy trình xây dựng tình huống...................................................................................77
3.2.2. Quy trình thực nghiệm TH...........................................................................................78
3.3. Xây dựng tình huống rèn luyện kĩ năng phòng chống tai nạn thƣờng gặp cho trẻ
4-5 tuổi ở trƣờng Mầm non .....................................................................................................78
3.3.1. Tình huống lồng ghép thông qua hoạt động học ....................................................78
3.3.2. Hệ thống tình huống lồng ghép qua hoạt động vui chơi. ....................................82
3.3.3. Hệ thống tình huống lồng ghép qua hoạt động lao động......................................84
3.3.4. Hệ thống tình huống lồng ghép qua hoạt động lễ hội............................................86
3.3.5. Trò chơi.............................................................................................................................89
3.4. Thực nghiệm sƣ phạm......................................................................................................91
3.4.1. Khái quát về tổ chức thực nghiệm .............................................................................91
3.4.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm................................................................................92
3.5. Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................................105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM ........................................................................106
1. Kết luận chung..................................................................................................................106
2. Kiến nghị sƣ phạm...........................................................................................................107
2.1.Đối với các cấp lãnh đạo ................................................................................................107
2.2. Đối với giáo viên .............................................................................................................107
2.3. Đối với phụ huynh...........................................................................................................108
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................109
KÍ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1. TH : Tình huống
2. RL : Rèn luyện
3. KN : Kĩ năng
4. PT : Phòng tránh
5. TNTG: Tai nạn thƣờng gặp
6. TN : Thực nghiệm
7. ĐC : Đối chứng
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Vài nét về đối tƣợng khảo sát.............................................................................55
Bảng 2.2. Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết phải rèn luyện kĩ năng phòng
tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non và mức độ thƣờng
xuyên của việc tổ chức các hoạt động cho trẻ rèn luyện..................................................56
Bảng 2.3. Ý nghĩa của việc rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho
trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non.............................................................................................57
Bảng 2.4. Các tiêu chí đánh giá kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ
4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non...................................................................................................58
Bảng 2.5. Mức độ hứng thú của trẻ khi tham gia vào các hoạt động rèn luyện
kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp...............................................................................58
Bảng 2.6. Các phƣơng pháp, thủ thuật mà giáo viên thƣờng sử dụng để rèn luyện
kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ.................................................................60
Bảng 2.7. Các hình thức mà giáo viên thƣờng sử dụng để rèn luyện kĩ năng
phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ................................................................................61
Bảng 2.8. Mối quan hệ giữa việc xây dựng tình huống với việc rèn luyện kĩ năng
phòng tránh tai nạn thƣờng gặp..............................................................................................62
Bảng 2.9. Quy trình xây dựng tình huống rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn
thƣờng gặp cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non ..............................................................62
Bảng 2.10. Những thuận lợi khi giáo viên xây dựng tình huống để rèn luyện kĩ
năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non..............64
Bảng 2.11. Những khó khăn mà giáo viên gặp phải khi xây dựng tình huống để
rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng
mầm non.......................................................................................................................................66
Bảng 2.12. Thực trạng mức độ KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi...................................70
Bảng 2.13. Thực trạng KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi qua từng tiêu chí .................70
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát kỹ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp của trẻ ở nhóm
ĐC và nhóm TN trƣớc TN.......................................................................................................92
Bảng 3.2. KN PT TNTG của nhóm ĐC và nhóm TN trƣớc khi tiến hành thực
nghiệm qua từng tiêu chí..........................................................................................................94
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát KN PTTNTG của trẻ 4 – 5 tuổi sau thực nghiệm...........95
Bảng 3.4. KN PTTNTG của trẻ 4 – 5 tuổi sau TN trên nhóm ĐC và nhóm TN
theo từng tiêu chí........................................................................................................................96
Bảng 3.5. Kết quả đo trƣớc TN và sau TN của nhóm ĐC đƣợc thể hiện ở
bảng sau........................................................................................................................................98
Bảng 3.6. KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi thông qua việc rèn luyện KN PT
TNTG của nhóm ĐC trƣớc TN và sau TN qua từng tiêu chí..........................................99
Bảng 3.7. KN PT TNTG của trẻ thông qua việc sử dụng hệ thống TH rèn luyện
ở nhóm TN trƣớc TN và sau TN..........................................................................................100
Bảng 3.8. KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi ở nhóm TN TTN và STN qua từng
tiêu chí ........................................................................................................................................101
Bảng 3.9. Kết quả kiểm định sự khác biệt về KN PT TNTG của nhóm ĐC trƣớc
và sau TN tác động..................................................................................................................103
Bảng 3.10 Kết quả kiểm định sự khác biệt về KN PT TNTG của trẻ ở nhóm TN
trƣớc và sau TN tác động.......................................................................................................104
Bảng 3.11. Kết quả kiểm định sự khác biệt về KN PT TNTG của trẻ ở nhóm TN
và ĐC sau TN tác động ..........................................................................................................104
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. KN phát hiện các TNTG khi quát các sự vật hiện tƣợng xung quanh
của trẻ 4 – 5 tuổi.........................................................................................................................71
Biểu đồ 2.2. KN phân tích và đánh giá các yếu tố tai nạn và tiền tai nạn thƣờng
gặp của trẻ 4 – 5 tuổi.................................................................................................................71
Biểu đồ 2.3. KN ứng phó với các yếu tố tai nạn và tiền tai nạn thƣờng gặp của
trẻ 4 – 5 tuổi. ...............................................................................................................................72
Biểu đồ 3.1. KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi của nhóm ĐC và nhóm TN trƣớc
thực nghiệm.................................................................................................................................93
Biểu đồ 3.2. KN PTTNTG của trẻ 4 – 5 tuổi của nhóm ĐC và nhóm TN sau TN....96
Biểu đồ 3.3. KN phát hiện các TNTG khi quan sát các sự vật hiện tƣợng xung
quanh của trẻ 4 – 5 tuổi ở nhóm ĐC và nhóm TN sau TN..............................................97
Biểu đồ 3.4. KN phân tích và đánh giá các yếu tố tiền tai nạn và tai nạn thƣờng
gặp của trẻ 4 – 5 tuổi ở nhóm ĐC và Nhóm TN sau thực nghiệm. ...............................97
Biểu đồ 3.5. KN ứng phó với các yếu tố TN và tiền TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi ở
nhóm ĐC và nhóm TN sau TN. .............................................................................................98
Biểu đồ 3.6. KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 ở nhóm ĐC trƣớc TN và sau TN................99
Biểu đồ 3.7. KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi thông qua việc sử dụng hệ thống
TH của nhóm TN trƣớc TN và sau TN...............................................................................101
Biểu đồ 3.8. Kỹ năng phát hiện tai nạn thƣờng gặp của nhóm TN TTN và STN....102
Biểu đồ 3.9. Kỹ năng nhận biết và đánh giá đƣợc các yếu tố tiền tai nạn .................103
và tai nạn....................................................................................................................................103
Biểu đồ 3.10. Kỹ năng ứng phó với các yếu tố tai nạn và tiền TNTG........................103
11
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
“Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất,
tình cảm, trí tuệ, thẫm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị
cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh
lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp
với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng nền tảng, đặt nền tảng cho
việc học tập ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời” [5, tr 3]. Để thực
hiện đƣợc mục tiêu này thì có hai nhiệm vụ trọng tâm trong giáo dục Mầm non chúng
ta cần thực hiện, đó là cùng với việc hoàn thành phổ cập giáo dục Mầm non thì chúng
ta phải đồng thời đảm bảo an toàn cho trẻ. Nhƣ vậy có thể nói nhiệm vụ đảm bảo an
toàn cho trẻ là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng, có ý nghĩa rất lớn trong
việc giúp trẻ có một thể lực tốt, chuẩn bị tốt cho cuộc sống, học tập và làm việc lâu dài
của trẻ, góp phần nâng cao chất lƣợng con ngƣời Việt Nam.
Nhu cầu an toàn là một trong những nhu cầu cơ bản của con ngƣời. Đối với trẻ em,
ngay từ khi lọt lòng mẹ trẻ đã có cảm giác mất an toàn, trẻ luôn mong muốn đƣợc mẹ
ôm ấp, xoa nắn, vỗ về. Khi trẻ lớn hơn cảm giác này giảm dần nhƣng nhu cầu này
không hề mất đi. Trẻ vẫn cần đảm bảo an toàn để có thể tích cực tham gia vào mọi
hoạt động, tích cực tìm hiểu, khám phá môi trƣờng xung quanh, nhờ đó trẻ mới lớn lên
khỏe mạnh, thông minh, giàu xúc cảm, tình cảm.
Trẻ Mầm non nói chung và trẻ 4 - 5 tuổi nói riêng là lứa tuổi đang trong thời kì
phát triển mạnh về mọi mặt, hƣng phấn thần kinh mạnh hơn ức chế. Do đó, trẻ rất hiếu
động, thích tìm tòi, khám phá, mong muốn tự mình trải nghiệm tất cả. Tuy nhiên, khả
năng, kiến thức cũng nhƣ nhu cầu của trẻ lại không đồng nhất với nhau. Đây là một
trong những nguyên nhân khiến trẻ dễ rơi vào tình trạng nguy hiểm mà bản thân trẻ
không lƣờng trƣớc đƣợc bởi trẻ còn quá nhỏ bé và non nớt, chƣa thể tích lũy đƣợc các
kinh nghiệm cần thiết cho bản thân, trẻ chƣa nhận ra các tình huống chứa đựng nguy
hiểm cũng nhƣ chƣa có khả năng tự bảo vệ mình trƣớc những tình huống nguy hiểm.
Thực tế cho thấy những tai nạn xảy ra đối với trẻ nhƣ: Đuối nƣớc, té ngã, tai nạn
giao thông, bỏng, ngộ độc, dị vật đƣờng thở, vật sắc nhọn đâm phải, động vật, côn
trùng cắn, lạnh cóng hoặc say nắng thƣờng tiềm ẩn dƣới những tình huống hết sức đơn
giản, xảy ra nhanh chóng mà chúng ta không lƣờng trƣớc đƣợc. Chính vì tính chất tai
nạn nhƣ vậy nên dễ dàng khiến ngƣời trông trẻ cũng nhƣ bản thân trẻ thƣờng có tâm lý
chủ quan khiến cho nguy cơ tai nạn càng cao hơn. Theo nghiên cứu của viện Khoa học
12
Giáo dục Việt Nam với những trẻ trên 1 tuổi tử vong thì chỉ có 25% là do bệnh tật,
75% còn lại là do tai nạn. Đây là những con số rất đáng buồn, đặc biệt với 75% tỉ lệ trẻ
tử vong do tai nạn chúng ta hoàn toàn có thể khống chế đƣợc bằng các biện pháp khác
nhau nhƣ: Luôn có ngƣời trông nom trẻ, hạn chế cho trẻ chơi với các vật có thể gây
nguy hiểm, không cho trẻ đến gần những khu vực nguy hiểm, có sự phối hợp chặt chẽ
giữa phụ huynh, nhà trƣờng cùng các tổ chức khác của xã hội,… Khi chúng ta làm tốt
các biện pháp này chắc chắn sẽ giảm thiểu đáng kể tỉ lệ trẻ tử vong cũng nhƣ các
thƣơng tích do tai nạn. Do đó việc phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ là việc làm
hết sức cần thiết.
Đối với trẻ 4 - 5 tuổi, mọi hoạt động hằng ngày của trẻ nhƣ “học tập”, vui chơi
cũng nhƣ sinh hoạt chủ yếu diễn ra ở trƣờng Mầm non. Cùng với những khó khăn về
đặc điểm tâm lý nhƣ nghịch ngợm, hiếu động, thích chơi tự do chứ không theo yêu
cầu, hƣớng dẫn của cô thì số lƣợng trẻ ở mỗi lớp lại quá đông, chênh lệch rất nhiều so
với số lƣợng giáo viên nên cô giáo không thể lúc nào cũng bên cạnh nhắc nhở, chăm
sóc, bảo vệ một cách chu đáo cho trẻ.Mặt khác, các tai nạn lại có thể xảy ra trong tích
tắc mà cả ngƣời lớn cũng không kịp ngăn chặn. Do vậy, cần thiết là phải rèn luyện cho
trẻ những kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp để trẻ luôn trong tâm thế sẵn sàng
ứng phó với nguy hiểm.
Dựa theo đặc điểm của trẻ 4 - 5 tuổi thì trẻ không thể hình thành đƣợc những kĩ
năng cần thiết cho mình nếu trẻ không đƣợc trực tiếp trải nghiệm. Tuy nhiên chúng ta
không thể để trẻ trải nghiệm trên chính những hoạt động hằng ngày của mình vì nhƣ
thế là rất nguy hiểm. Chính vì thế hoàn toàn cần thiết là phải xây dựng nên những tình
huống về các tai nạn thƣờng gặp ở trƣờng Mầm non để giúp trẻ 4 – 5 tuổi có thể rèn
luyện đƣợc những kĩ năng cần thiết.
Từ những nhận định trên, chúng tôi thấy rằng việc nghiên cứu đề tài “ Xây dựng
tình huống rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn thường gặp cho trẻ mẫu giáo 4-5
tuổi ở trường Mầm non” là một việc làm rất cần thiết nhằm tăng cƣờng hơn các biện
pháp đảm bảo an toàn cho trẻ.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng các tai nạn thƣờng gặp đối với trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm
non để thấy đƣợc các nguy cơ tai nạn luôn rình rập xung quanh trẻ, tạo nên mối quan
ngại cho giáo viên cùng các bậc phụ huynh khi trẻ tham gia các hoạt động ở trƣờng
mầm non. Trên cơ sở đó xây dựng một số tình huống nhằm RL KN PT TNTG cho trẻ
4 – 5 tuổi, góp phần đảm bảo an toàn cho trẻ.
13
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình tổ chức hoạt động giáo dục phòng tránh các tai nạn thƣờng gặp đối với trẻ
4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Xây dựng TH nhằm RL KN PT TNTG cho trẻ 4 – 5 tuổi ở Trƣờng mầm non.
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các TH RL KN PT TNTG đối với trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng.
5. Giả thuyết khoa học
Đảm bảo an toàn cho trẻ ở trƣờng mầm non là nhiệm vụ rất quan trọng. Nếu giáo
viên xây dựng các TH một cách khoa học, hợp lý thì sẽ góp phần RL KN PT TNTG
cho trẻ 4 – 5 tuổi.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu một số cơ sở lí luận liên quan đến đề tài
6.2. Tìm hiểu thực trạng các tai nạn thƣờng gặp ở trƣờng mầm non đối với trẻ 4 –
5 tuổi
6.3. Xây dựng tình huống rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn trƣờng cho trẻ 4-
5 tuổi ở trƣờng mầm non
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu cơ sở lý luận
Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa những tài liệu có liên quan đến các
tài liệu nghiên cứu, cụ thể hóa lý thuyết nhằm xây dựng lý luận cho đề tài.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng Anket
Sử dụng phiếu điều tra trên giáo viên và trẻ nhằm tìm hiểu thực trạng KN PT
TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi ở Trƣờng mầm non.
7.2.2. Phương pháp đàm thoại
Tiến hành trò chuyện, trao đổi với giáo viên nhằm tìm hiểu về các TH thƣờng xảy ra
tai nạn cũng nhƣ những KN PT TNTG mà cô đã dạy cho trẻ.
Tiến hành trò chuyện với trẻ để tìm hiểu về các TNTG mà trẻ biết, trẻ đã gặp và
cách PT của bản thân trẻ.