Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng Giảng viên đáp ứng mục tiêu phát triển trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức
PREMIUM
Số trang
113
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1021

Xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng Giảng viên đáp ứng mục tiêu phát triển trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU......................................................................................................1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ

GIẢNG VIÊN TRONG QUẢN LÍ TRƯỜNG HỌC..................................5

1.1 Những khái niệm cơ bản ..........................................................................5

1.1.1. Quản lý và quản lí giáo dục ...............................................................5

1.1.2. Quản lí trường học và quản lí nhân sự ...............................................11

1.1.3. Phát triển và phát triển đội ngũ giảng viên.........................................14

1.2 Lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên trong quản lí trường học ...........15

1.2.1. Vai trò, vị trí và đặc thù lao động của giảng viên cao đẳng kỹ thuật ..15

1.2.2. Chuẩn giảng viên cao đẳng................................................................20

1.2.3. Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên..............................................25

1.2.4. Các quan điểm phát triển đội ngũ giảng viên trong quản lí ................28

1.3. Nhiệm vụ quản lí trong phát triển đội ngũ giảng viên..............................30

1.3.1. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên ..............................30

1.3.2 Quản lí việc tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên .........................32

1.3.3. Quản lí đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giảng viên...................32

1.3.4. Quản lí việc thực hiện các chính sách đối với giảng viên...................34

1.4. Kết luận chương I....................................................................................36

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐNGV Ở TRƯỜNG CAO

ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC..........................................................37

2.1 Vài nét về trường CĐCN Việt Đức ..........................................................37

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển trường CĐCN Việt Đức ...............37

2.1.2. Nhiệm vụ của trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức......................38

2.1.3. Tổ chức bộ máy và quy mô của nhà trường.......................................39

2.2 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên của trường ................................42

2.2.1. Số lượng và cơ cấu theo ngành nghề đào tạo .....................................42

2.2.2. Cơ cấu GV theo giới tính, độ tuổi và thâm niên công tác...................44

2.2.3. Chất lượng giảng viên .......................................................................45

2.2.4. Quá trình điều chỉnh cơ cấu đội ngũ giảng viên.................................51

2.2.5. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ..............52

2.3 Thực trạng quản lí phát triển ĐVGV ........................................................54

2.3.1. Thực trạng kế hoạch phát triển ĐNGV ..............................................54

2.3.2. Thực trạng quản lý việc tuyển chọn, sử dụng ĐNGV ........................55

2.3.3. Thực trạng quản lí đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của ĐNGV ......57

2.3.4. Thực trạng quản lí thực hiện các chính sách đối với giảng viên.........64

2.3.5. Đánh giá chung thực trạng quản lí phát triển ĐNGV ở trường CĐCN

Việt Đức ........................................................................................................66

2.4 Kết luận chương 2....................................................................................68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG

VIÊN ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG

CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC ………………………………………………70

3.1. Định hướng phát triển ĐNGV của trường đến năm 2015 ........................70

3.1.1. Những nét cơ bản về quy hoạch phát triển trường CĐCN Việt Đức

trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo ...........................................70

3.1.2. Mục tiêu phát triển ĐNGV nhà trường đến năm 2015 .......................72

3.2. Giải pháp phát triển ĐNGV trường CĐCN Việt Đức đến năm 2015 ......75

3.2.1. Hệ thống giải pháp ............................................................................75

3.2.2. Giải pháp 1: Xây dựng và khai thác trung tâm chuyển giao KHCN và

bồi dưỡng ĐNGV ..........................................................................................75

3.2.3. Giải pháp 2: Sử dụng hiệu quả đội ngũ giảng viên hiện có ................77

3.2.4. Giải pháp 3:Tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng ĐNGV...79

3.2.5. Giải pháp 4: Đẩy mạnh đào tạo nâng cấp và chuẩn hoá ĐNGV.........89

3.2.6. Giải pháp 5: Tuyển dụng mới đội ngũ giảng viên ..............................91

3.2.7. Giải pháp 6: Xây dựng lại chính sách nội bộ đối với ĐNGV .............95

3.3. Khảo nghiệm các giải pháp qua ý kiến chuyên gia ..................................98

3.4. Kết luận chương 3...................................................................................99

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..............................................................99

1. Kết luận...................................................................................................99

2.Khuyến nghị ………………………………………………………………101

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 103

PHỤ LỤC…………………………………………………………………...106

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

======= O0O =======

MAI QUANG DƯƠNG

XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRƯỜNG

CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - NĂM 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

======= O0O =======

MAI QUANG DƯƠNG

XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRƯỜNG

CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS ĐẶNG THÀNH HƯNG

THÁI NGUYÊN - NĂM 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

======= O0O =======

MAI QUANG DƯƠNG

XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRƯỜNG

CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60 14 05

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS ĐẶNG THÀNH HƯNG

THÁI NGUYÊN - NĂM 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Luận văn được hoàn thành tại : Trường Đại học Sư phạm

Đại học Thái Nguyên

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Đặng Thành Hưng

Người phản biện 1: PGS – TS Hà Thế Truyền

Người phản biện 2: PGS – TS Trần Thị Tuyết Oanh

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn theo Quyết định

số… ngày.... tháng…năm 2010 họp tại :

Vào hồi 09 giờ 30 phút ngày 24 tháng 10 năm 2010

Có thể tìm hiểu luận văn tại :

-Trung tâm học liệu – Đại học Thái nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

BD Bồi dưỡng

CB CNV Cán bộ công nhân viên

CĐ Cao đẳng

CĐCN Cao đẳng công nghiệp

CNTT Công nghệ thông tin

CNNL Công nghệ nhiệt lạnh

CHLBĐ Cộng hoà liên bang Đức

CNC Công nghệ CNC

CNKT Công nhân kỹ thuật

CNKTĐT Công nghệ kỹ thuật điện tử

ĐH Đại học

ĐT Đào tạo

ĐNGV Đội ngũ giảng viên

GV Giáo viên

GD Giáo dục

GS Giáo sư

GVDN Giảng viên dạy nghề

GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

GTZ Dự án hỗ trợ đào tạo nghề Đức

HS Học sinh

KT Kỹ thuật

KHKT Khoa học kỹ thuật

KTS Kỹ thuật số

LT Lý thuyết

NCKH Nghiên cứu khoa học

PGS Phó giáo sư

PLC Công nghệ PLC

PT Phát triển

QLGD Quản lý giáo dục

QLNL Quản lý nhân lực

QHQT Quan hệ quốc tế

SV Sinh viên

TH Thực hành

XHCN Xã hội chủ nghĩa

XHH Xã hội học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN!

Tôi xin chân thành cảm ơn:

Khoa sau đại học - Trường Đại học Sư phạm - Đai học Thái nguyên đã

tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Đặng Thành Hưng

đã tận tình , hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này.

Xin gửi lời cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng công nghiệp Việt

Đức, cảm ơn các đơn vị, các đồng nghiệp đã cung cấp tư liệu cho bản luận văn.

Cuối cùng xin cảm ơn bạn bè, người thân đã chia sẻ công việc, giúp đỡ

tác giả hoàn thành luận văn!

Thái nguyên , ngày 24 tháng 10 năm 2010

Mai Quang Dương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng Nội dung Trang

Bảng 2.1 Quy mô SV hệ chính qui của nhà trường 41

Bảng 2.2 Số lượng và cơ cấu giảng viên phân bố theo ngành nghề 42

Bảng 2.3 Cơ cấu GV lý thuyết và thực hành 43

Bảng 2.4 Nhịp độ phát triển ĐNGV từ 2004 đến 2010 43

Bảng 2.5 Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi và theo khoa 44

Bảng 2.6 Cơ cấu giảng viên theo giới tính và thâm niên công tác 45

Bảng 2.7 Các trình độ đào tạo 45

Bảng 2.8 Chất lượng giảng viên 46

Bảng 2.9 Trình độ được đào tạo của ĐNGV trường CĐCN Việt Đức 46

Bảng 2.10 Đánh giá của cán bộ QL và SV về năng lực chuyên môn của

ĐNGV

47

Bảng 2.11 Trình độ sư phạm của đội ngũ giảng viên 48

Bảng 2.12 Đánh giá của CBQL và SV về năng lực sư phạm của ĐNGV 48

Bảng 2.13 Trình độ ngoại ngữ của ĐNGV phát triển từ 2002 - 2010 49

Bảng 2.14 Trình độ Tin học của ĐNGV đến năm 2010 50

Bảng 2.15 Kết quả đề tài NCKH các cấp của đội ngũ giảng viên 50

Bảng 2.16 Đánh giá của cán bộ QL và SV về năng lực NCKH của

ĐNGV

51

Bảng 2.17 Phát triển cơ cấu trình độ đào tạo, giới tính và thâm niên

công tác của ĐNGV phân theo các ngành đào tạo (tính 2008

đến nay

51

Bảng 2.18 Đánh giá của CBQL và GV về xây dựng kế hoạch phát triển

ĐNGV

55

Bảng 2.19 Đánh giá của CBQL và GV về kết quả ĐT- BD 57

Bảng 2.20 Đánh giá của CBQL và GV về thực hiện các chính sách 64

Bảng 3.1 Qui mô đào tạo 71

Bảng 3.2 Phát triển ĐNGV giai đoạn 2010-2015 72

Bảng 3.3 Cơ cấu ĐNGV giai đoạn 2010-2015 (theo ngành) 73

Bảng 3.4. Kế hoạch tuyển dụng và điều chuyển GV đến năm 2015 92

Bảng 3.5. Tỉ lệ % về tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp của

CBQL và GV về thực hiện các chính sách

98

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Nghị quyết TW2 khóa VIII của Đảng ta đã khẳng định: “Giáo viên giữ

vị trí quan trọng trong việc bảo đảm chất lƣợng giáo dục - đào tạo và đƣợc xã

hội tôn vinh”. Ngày 15 tháng 06 năm 2004 Ban Bí thƣ Trung Ƣơng Đảng đã

có chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà

giáo và cán bộ quản lý giáo dục: “Với mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo

và cán bộ quản lý giáo dục đƣợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lƣợng, đủ về số

lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị,

phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm, tay nghề của nhà giáo”.

Ngoài ra các chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc (Nghị quyết 4, Nghị

quyết 6 khoá IX, Nghị quyết Đại hội Đảng X; Nghị quyết 40 năm 2000; Đề

án đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020; Đề án “ Xây

dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD giai đoạn 2005-

2010; Luật giáo dục 2005...) đều nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của đội

ngũ nhà giáo đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo và đƣa ra nhiều giải pháp để

phát triển ĐNGV về mọi mặt, đáp ứng sự phát triển của giáo dục Việt Nam

trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

Ngày 20 tháng 8 năm 2005 Trƣờng cao đẳng công nghiệp Việt Đức

(CĐCNVĐ) đƣợc Bộ Công Nghiệp phê duyệt đề án quy hoạch xây dựng và

phát triển nhà trƣờng đến năm 2010 và những năm tiếp theo. Trong đó có mục

tiêu: “Xây dựng đội ngũ giảng viên (ĐNGV) cao đẳng chuẩn về trình độ, đảm

bảo đủ về số lƣợng, có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức và

lƣơng tâm nghề nghiệp, năng lực sƣ phạm, phong cách giảng dạy tiên tiến –

hiện đại và nâng cao năng lực tự nghiên cứu khoa học ”. Trƣờng có nhiều khó

khăn về ĐNGV, đặc biệt ở hệ cao đẳng, phần lớn GV đang giảng dạy các

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!