Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng cơ sở dữ liệu cập nhật mã danh mục hành  chính
PREMIUM
Số trang
80
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1986

Xây dựng cơ sở dữ liệu cập nhật mã danh mục hành chính

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

NguyÔn Quang Thµnh Líp KHMT-K44

Mục lục Trang

Mục lục…………………………………………………………………1

Lời giới thiệu……………………………………………………..........2

Chương I Các Mô Hình Mã Hoá Danh Mục Có Tính Chất Phân

Cấp

I.Nguyên tắc xử lý dữ liệu trong các hệ thống thông tin ………………3

1. Nguyên tắc xử lý dữ liệu………………………………………..3

2. Mô hình mã phân cấp đang đựơc áp dụng trong các hệ thống

phân cấp hiện nay…………………………………4

3. Một Số Danh mục đang sử dụng hình thức đánh mã phân cấp...6

4. Những bất cập nẩy sinh của trong các hệ thống xây dựng theo

mô hình trên………………………….8

II.Xây dựng mô hình đánh mã mới…………………………………….10

1.Mô hình dạnh cây………………………………………………11

2.Những bién dạng trên cây phân cấp ………………………. 12

Chương II Phương án xây dựng mã danh mục hành chính mới

I .Mô Hình quan hệ cây phân cấp………………………………………13

II.Những biến dạnh của cây khi có sự thay đổi trong mỗi cấp…………18

III.Danh sách mã danh mục đưa ra khi có yêu cầu….………………….27

IV. Đánh giá hiệu quả của phương pháp...…..…………………………31

Chương III Xây dựng cơ sở dữ liệu cập nhật mã danh mục hành

chính

I.phân tích yêu cầu và biểu đồ luồng dữ liệutrúc cơ sở dữ liệu ……...32

II.thiết kế giao diện trong chương trình cài đặt…..…………………..46

IV.Kết luận và hướng phát triển ………………………………………72

- 1 -

NguyÔn Quang Thµnh Líp KHMT-K44

Lời giới thiệu

Trong giai đoạn hiện này công nghệ thông tin phát triển mạnh và được ứng

dụng vào mọi lĩnh vực xã hội. Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã đem lại

một bước tiến to lớn vể năng xuất loại động cũng như chất lượng công việc

đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý…

Hệ thống quản lý danh mục hành chính đã được xây dựng và hoạt động nhằm

lưu trữ và tra cứu địa giới hành chính, trong hệ thống quản lý danh mục hành

chính việc áp dụng cách đánh mã của các danh mục có ý nghĩa hết sức cần

thiết và quan trọng, các cơ sở dữ liệu khác có nhu cầu sử dụng,tra cứu có thể

truy cập vào và lấy các thông tin cần thiết thông qua mã đó. Tuy nhiên với

những yêu cầu mới khi có sự thay đổi về địa giới hành chính thì với hệ thống

cũ đó sự thay đổi kéo theo sự thay đổi của các hệ thống kết nối vào với nó,

đối với những hệ thống lớn thì việc xây dựng lại rất tốn thời gian vì vậy đòi

hỏi phải xây dựng một hệ thống đánh mã địa danh hành chính mới sao cho

khi có sự thay dổi thì không tác động của nó vào các hệ thống kế nối với nó

hoặc nếu có thì là nhỏ nhất.

Trung tâm tính toán -Tổng cục thống kê là một địa điểm xử lý và lưu trữ các

thông tin trên mọi lĩnh vực của cả nước, tại đây bảng danh mục hành chính

được sử dụng rất nhiều vì nó có liên quan đến các số liệu thông kê trên toàn

quốc . Tuy nhiên do tiến hành xây dựng các cơ sở dữ liệu không đồng bộ cho

nên xẩy ra hiện tượng là việc quản lý bảng danh mục này không tập chung,

mỗi hệ cơ sở sử dụng một bảng danh mục riêng mình do đó không nhất quán

trong xử lý gây khó khăn trong việc trao đổi dữ liệu cho nhau. Hơn thế nữa

các bảng danh mục này lại xây dựng theo mô hình mã hoá phân cấp cũ do

vậy mỗi khi có những biến động về mặt địa giới hành chính thì các bảng danh

mục thay đổi đẫn đến thay đổi một số hệ thống kết nối vào nó.

Xuất phát từ những lý do trên em xin thực hiện đề tài “ mã hóa trong các

bảng danh mục có tính chất phân câp” để xem xét một cách đánh mã mới

cho bảng danh mục hành chính nói riêng và một số bảng danh mục có tính

chất phân cấp nói chung, xây dựng bảng danh mục hành chính theo cách mã

hóa mới nhằm mục đính hạn chế sự tác động của nó đến các hệ thống kết nối

voà nó mỗi khi có những biến động về địa giới hành chính.

- 2 -

NguyÔn Quang Thµnh Líp KHMT-K44

CHƯƠNG I CÁC MÔ HÌNH MÃ HOÁ DANH MỤC CÓ TÍNH PHÂN

CẤP

I. Nguyên Tắc Xử Lý Dữ Liệu Trong Các Hệ Thống Thông Tin

1.Nguyên tắc xử lý thông tin

Trong các hệ thống thông tin, các hệ cơ sở dữ liệu người ta không giờ xử lý trực

tiếp giá trị các trường dữ liệu mà người ta thường xử lý theo mã của trường đó

chỉ khi nào có yêu cầu kết xuất dữ liệu ra thì mới đưa ra giá trị của trường dữ

liệu thực. Lưu trữ và xử lý dữ liệu theo mã sẽ làm tăng hiệu suất xử lý thông

tin,giảm bộ nhớ lưu trữ …

Trong các cách đánh mã thông tin có hai loại đánh mã thông dụng đó là đánh mã

phân cấp và sử dụng dạng mã tự sinh.

Trong các hệ thống thông tin mà dữ liệu của nó có tính chất phân cấp việc đánh

mã các bản ghi có ý nghĩa vô cùng quan trọng không những trong lưu trữ mà còn

trong xử lý. Với việc đánh mã các cấp một các hợp lý sẽ đem lại hiệu quả trong

xử lý dữ liệu có quan hệ giữa các cấp, từ đó nâng cao khả năng xử lý dữ liệu

giữa các cấp có liên quan .

2. Mô hình mã phân cấp đang đựơc áp dụng trong các hệ thống phân cấp

hiện nay.

Giả sử có một hệ thống danh mục phân cấp G có n cấp, trong đó cấp thứ nhất có

mã A với độ dài hợp lý. Hiện nay việc đánh mã các cấp dưới A, với các mã

B,C,D,E… có độ dài hợp lý sẽ dược tiến hành như sau

- 3 -

NguyÔn Quang Thµnh Líp KHMT-K44

Mã mức 1 A

Mã mức 2 AB

Mã mức 3 ABC

Mã mưc 4 ABCD

Mã mức 5 ABCDE

Mã mức n ABDCE…

Trong mô hình này mã của cấp dưới được ghép với mã các cấp trên của nó và

mã của nó trong cấp tương ứng . Ví dụ trong mô hình trên mã danh mục ở mức

thứ tư là ABCD trong mô hình trên tức là nó đựoc ghép từ mã của các mức thứ

nhất (A) mức thứ hai( B), mức thứ ba (C) và mã của nó trong cấp thứ tự và được

ghép lại thành ABCD.

Từ đó có thể thấy rằng phương pháp này có ưu điểm rất lớn đó là tạo ra một

khoảng mã rất lớn để lưu trữ mã vì ứng với một giá trị mã ở mức cha có thể tạo ra

một khoảng mã bằng chính độ dài của mã mức con trực tiếp, như thế có nghĩa là

càng ở mữc sâu thì khoảng giá trị càng lớn.

Ví dụ trong bảng danh mục quản lý địa giới hành chinh có bốn cấp và giả sử mã

là các ký tự từ 0 đến 9. cấp thứ hai có 2 chữ sô cấp thứ ba có 3 chữ số và độ dài

mã của mỗi danh mục thuộc cấp thứ ba là 1+2+3=6. Như khoảng mã của cấp thứ

ba ứng với một giá trị của cấp thứ nhất và thứ hai là từ ABB000 đến

- 4 -

NguyÔn Quang Thµnh Líp KHMT-K44

ABB999.trong đó A,B là các ký tự bất kỳ từ 0 đến 9 tức là 1000 phương án. Như

vậy có ở cấp thứ ba có tới 105

=10.000 phương án đánh mã. Giá trị này cò lớn

hơn nếu có thể đánh mã bằng cả các ký tự chữ cái và ký tự số .

Như vậy có thể nói với mô hình này nếu sử dụng độ dài mã hợp lý thì ưu điểm

lớn nhất của nó là không bao giờ hoặc rất ít khi xẩy ra hiện tượng tràn mã..

Tuy nhiên cũng có thể thấy rõ nhược điểm là mã ở mức dưới hoàn toàn phụ thuộc

vào mã ở mức trên . Do đó khi mã ở mức trên thay đổi thì hầu như các mã cấp

dưới cũng phải thay đổi theo, ví dụ khi mã A thay đổi thành A1 thì toàn bộ các

mã cấp dưới của nó cũng thay đổi thành A1B,A1BC,A1BCD…Giả sử có hai

danh mục có mã ở mức thứ nhất là M và N như vậy hệ thống mã cấp dưới của nó

sẽ là MBC,MBCD,MBCDE…NBC,NBCD,NBCDE.., vì một lý do nào đó mà

danh mục có mã M,N hợp lại thành một , có hai khả năng xẩy ra : Danh mục đó

tạo ra một mã mới K như vậy các cấp dưới của M,N phải xây dựng toàn bộ lại

theo K, Khả năng thứ hai là sử dụng lại mã của một trong hai danh mục M hoặc

N ( giả sử dụng lại N) như vậy cấp dưới của M phải thay đổi theo N nhưng vì

các cấp dưới của N cũng có mã là B,BC,BCD.. nên cấp dưới của M phải thay đổi

toàn bộ để không xẩy ra xung đột.

3. Một Số Danh mục đang sử dụng hình thức đánh mã phân cấp

Hệ thống mã danh mục hành chính là hệ thống được xây dựng để quản lý các tên

danh mục, địa giới hành chính nhằm mục đích lưu trữ và tra cứu địa danh , đồng

thời sử dụng cho các hệ thống dữ liệu khác có liên quan.

Hiện nay hệ thống danh mục hành chính được nhà nước quy đinh thành bốn cấp

bao gồm :

• Cấp Vùng, Miền và tương đương .

• Cấp Tỉnh, thành phố và tương đương.

• Cấp Huyện,quận và tương đương.

• Cấp xã ,phường và tương đương.

- 5 -

NguyÔn Quang Thµnh Líp KHMT-K44

Việc quản lý danh mục này được tiến hành tại cấp trung ương. Mỗi Danh mục

được quy định bởi một mã định danh với các quy tắc sau đây:

• Mã danh mục được đánh bằng các ký tự số, chữ cái.

• Sử dụng một ký tự để đánh mã một danh mục vùng/miền

• Sử dụng hai ký tự dùng khoảng mã trong danh mục cấp tỉnh/thành phố

• Sử dụng ba kí tự dùng để định khoảng cho danh mục cấp huyện/quận

• Sử dụng bốn ký tự dùng để định khoảng cho danh mục xã/phường

• Việc sinh mã phải được thực hiện bởi cấp trung ương.

• Mỗi mã định danh danh mục cấp dưới được ghép với mã của danh mục

cấp trên và số thứ tự của nó trong cấp đó

M· TØnh/T M· HuyÖn/Q M· X·/P Tªn Danh Môc

01 Thµnh phè Hµ Néi

01 01001 0101 QuËn Ba §×nh

01 01001 010010001 Phưêng Phóc X¸

01 01001 010010002 Phưêng NguyÔn Trung Trùc

01 01001 010010003 Phưêng Qu¸n Th¸nh

01 01001 010010004 Phưêng Tróc B¹ch

01 01001 010010005 Phưêng §iÖn Biªn

01 01001 010010006 Phưêng Kim M·

01 01001 010010007 Phưêng §éi CÊn

01 01001 010010008 Phưêng Cèng VÞ

01 01001 010010009 Phưêng Ngäc Kh¸nh

01 01001 010010010 Phưêng Gi¶ng Vâ

01 01001 010010011 Phưêng Ngäc Hµ

01 01001 010010012 Phưêng Thµnh C«ng

01 01002 QuËn T©y Hå

01 01002 010010001 Phưêng Bëi

01 01002 010010002 Phưêng Thuþ Khuª

01 01002 010010003 Phưêng Yªn Phô

01 01002 010010004 Phưêng Tø Liªn

01 01002 010010005 Phưêng NhËt T©n

01 01002 010010006 Phưêng Qu¶ng An

01 01002 010010007 Phưêng Xu©n La

01 01002 010010008 Phưêng Phó Thưîng

- 6 -

NguyÔn Quang Thµnh Líp KHMT-K44

Khi có yêu cầu truy cập, từ một mã định danh một cấp nào đó ta có thể phân tích

và tìm ra được mã của cấp trên nó.

Ví dụ khi ta có mã là 010010008 là mã của phường Phú Thượng: phân tính ba

số đầu ta được 01 từ đó tìm ra được đó là mã của thành phố Hà Nội, tiếp tục phân

tính được số 001 ta tìm ra được đó là mã của quận Tây Hồ .

Ta thấy rằng cách quản lý này rất đơn giản,tiện lợi, rõ dàng và dễ sử dụng. Vì có

sự gắn kết chặt chẽ mã các cấp với nhau.

4.Những bất cập nẩy sinh của trong các hệ thống xây dựng theo mô hình

trên.

Giả sử tại các trường đại học việc quản lý mỗi bản ghi của một sinh viên gắn liền

với mã của khoa hoặc bộ môn. Khi có yêu cầu mới một số khoa( bộ môn) cùng

khối có thể sát nhập lại với nhau hoặc một khoa(bộ môn) có thể tách thành hai

khoa( bộ môn ) như vậy mã của các khoa( bộ môn) sẽ thay đổi nên các bản ghi

quản lý sinh viên cũng phải thay đổi theo.

Đối với danh mục quản lý địa giới hành chính khi có sự thay đổi của danh mục

cấp trên ví dụ như tách tỉnh, sát nhập tỉnh như thế có nghĩa là mã định danh của

nó thay đổi , vì mã danh mục cấp dưới gắn mật thiết với nó nên cũng phải thay

đổi theo dẫn đến sự thay đổi trong các hệ thống cơ sở dữ liệu khác có sử dụng

bảng mã danh mục này .

Giả sử có một cơ sở dữ liệu quản lý địa chỉ của các đơn vị nằm vùng Bắc Bộ.

Mỗi một đơn vị có một địa chỉ nhất định và nó lưu lại mã địa chỉ bao gồm mã

tỉnh/thành , mã huyện/quận, và mã xã/phường . Để tìm ra địa chỉ của một đơn vị

A ta phải truy cập vào bảng danh mục hành chính từ đó thông qua mã ta có được

địa chỉ đơn vị A.

Ví dụ địa chỉ của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nằm tại địa chỉ số 1 Đường

Đại Cồ Việt Phường Bách Khoa - Quận Hai Bà Trưng - Thành Phố Hà Nội thì nó

- 7 -

NguyÔn Quang Thµnh Líp KHMT-K44

phải lưu lại mã định danh của thành phố Hà Nội là 101, quận Hai Bà Trưng là 1 ,

Phường Bách Khoa là 3. tức là mã địa chỉ là 10113.

Do có yêu cầu mới là thành lập quận mới Hoàng Mai có mã định danh là 5 và

phường Bách Khoa bị tách ra khỏi quận Hai Bà Trưng và sát nhập vào quận

Hoàng Mai khi đó mã định danh mới của phường Bách Khoa sẽ là 10153 như

vậy trường Bách Khoa bây giờ nằm trên địa phận quận Hoàng Mai và để truy

nhật đúng địa chỉ thì phải sửa đổi trường địa chỉ của nó thành 10153 . Như vậy

không những chỉ riêng trường Bách Khoa phải xây dựng lại mã địa chỉ mà tất cả

các đơn vị nằm trên phường Bách Khoa cũng phải xây dựng lại mã địa chỉ.

Việu xây dựng lại hệ thống mã có thể sẽ còn phức tạp và mất nhiều công sức nếu

sự thay đổi trên phạm lớn hơn, hoặc vì khi đó sẽ có hàng nghìn đơn vị phải cập

nhật lại hệ thống mã đôi khi phải xây dựng lại toàn bộ hệ thống, đối với những

hệ thống có quan hệ phức tạp điều này là rất tốn kém công sức, hoặc có độ phức

tạp tính toán cao.

Trên đây chỉ là hai ví dụ hết sức đơn giản cho thấy những điểm yếu của thống

đánh mã phân cấp kiểu cũ..

Do đó đặt ra yêu cầu là xây dựng một hệ thống mã danh mục phân cấp

mới, trước tiên áp có thể áp dụng được trong bảng danh mục hành chính đảm

bảo tiêu chí khi có sự thay đổi thì tác động của nó đến các hệ thống khác có sử

dụng nó là ít nhất.

II. Xây dựng mô hình đánh mã mới

1. Mô hình dạng cây

Xét mô hình cây sau:

- 8 -

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!