Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thị trấn Bảo Lạc, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐOÀN TRỌNG KẾT
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH THỊ TRẤN
BẢO LẠC, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
THÁI NGUYÊN - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐOÀN TRỌNG KẾT
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH THỊ TRẤN
BẢO LẠC, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG
Ngành: Quản lý đất đai
Mã ngành: 60 85 01 03
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Chí Hiểu
THÁI NGUYÊN - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết
quả trong luận văn là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Đoàn Trọng Kết
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm
giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều
kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bản luận văn này.
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Chí Hiểu, Trường Đại
học Nông lâm Thái Nguyên đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi
nghiên cứu thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý Tài
nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện
đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, công chức, viên chức đang công tác tại
UBND thị trấn Bảo Lạc, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Chi cục Quản lý đất đai
tỉnh Cao Bằng, Văn phòng Đăng ký đất đai chi nhánh Bảo Lạc và Văn phòng Đăng
ký đất đai tỉnh Cao Bằng tham gia phỏng vấn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời
gian nghiên cứu thực hiện luận văn tại địa phương.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, đồng nghiệp và
bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn
Đoàn Trọng Kết
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC..................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH.......................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài......................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................2
Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................... 3
1.1. Tổng quan về hồ sơ địa chính, CSDL đất đai và CSDL địa chính. .....................3
1.1.1. Tổng quan về hồ sơ địa chính ...........................................................................3
1.1.2. Tổng quan về CSDL đất đai..............................................................................6
1.1.3. Tổng quan về CSDL địa chính..........................................................................7
1.2. Tổng quan về quy định kỹ thuật chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam ...................8
1.2.1. Nội dung CSDL địa chính.................................................................................8
1.2.2. Sơ đồ liên kết giữa các nhóm dữ liệu thành phần .............................................9
1.2.3. Hệ quy chiếu không gian và thời gian áp dụng cho dữ liệu địa chính............10
1.2.4. Siêu dữ liệu địa chính (metadata): ..................................................................10
1.2.5. Chất lượng dữ liệu địa chính được đánh giá sau khi xây dựng.......................12
1.2.6. Trình bày và hiển thị dữ liệu địa chính ...........................................................12
1.2.7. Quy tắc hiển thị ...............................................................................................12
1.3. Tổng quan về phần mềm VILIS 2.0...................................................................13
1.3.1. Nền tảng công nghệ VILIS 2.0 .......................................................................14
1.3.2. Phiên bản VILIS 2.0 Enterprise ......................................................................15
1.4. Các phần mềm phục vụ xây dựng bản đồ địa chính và CSDL địa chính tại
địa phương.................................................................................................................19
1.4.1. Phần mềm MicroStation SE............................................................................19
iv
1.4.2. Giới thiệu phần mềm Famis............................................................................19
1.4.3. Phần mềm LandData2.0 ..................................................................................20
1.4.4. Phần mềm Microsoft SQL Server 2005..........................................................20
1.4.5. Phần mềm chuyển đổi dữ liệu đồ họa từ Famis sang ViLIS2.0 (GIS2ViLIS)......20
1.4.6. Một số phần mềm khác ...................................................................................20
1.5. Quy trình công nghệ xây dựng CSDL địa chính................................................21
1.6. Phân loại địa bàn và quy trình xây dựng CSDL địa chính.................................21
1.6.1. Địa bàn chưa có CSDL địa chính....................................................................22
1.6.2. Địa bàn đã có CSDL địa chính: ......................................................................28
1.7. Tổng quan một số kinh nghiệm về hệ thống thông tin đất đai và CSDL đất
đai trên thế giới, tại Việt Nam và tỉnh Cao Bằng......................................................29
1.7.1. Thế giới ...........................................................................................................29
1.7.2. Tại Việt Nam...................................................................................................32
1.7.3. Tại tỉnh Cao Bằng (Số liệu đến hết tháng 12 năm 2016)................................33
1.8. Tổng quan một số định hướng CSDL đất đai đa mục tiêu.................................34
1.9. Các nghiên cứu về xây dựng CSDL địa chính tại một số địa phương trong nước ..... 36
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU........................................................................................................... 38
2.1. Đối tượng, thời gian, phạm vi và địa điểm nghiên cứu .....................................38
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................38
2.1.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................38
2.1.3. Phạm vi và địa điểm nghiên cứu.....................................................................38
2.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................38
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.................................................................38
2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất, tình hình xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính
tại thị trấn Bảo Lạc ....................................................................................................38
2.2.3. Xây dựng CSDL địa chính thị trấn Bảo Lạc...................................................38
2.2.5. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng CSDL địa
chính thị trấn Bảo Lạc ...............................................................................................39
2.2.6. Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác xây dựng CSDL
địa chính tại thị trấn Bảo Lạc ....................................................................................39
v
2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................39
2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp..................................................39
2.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp................................................39
2.3.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu....................................................40
2.3.4. Phương pháp xây dựng CSDL địa chính bằng phần mềm ViLIS2.0..............40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................. 44
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội....................................................................44
3.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................44
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................................45
3.2. Hiện trạng sử dụng đất, tình hình xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính tại
thị trấn Bảo Lạc .........................................................................................................46
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 ...................................................................46
3.2.2. Hiện trạng xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính tại thị trấn Bảo Lạc.............47
3.3. Các bước xây dựng CSDL địa chính và phân loại địa bàn xây dựng CSDL
địa chính thị trấn Bảo Lạc .........................................................................................48
3.3.1. Các bước xây dựng CSDL địa chính ..............................................................48
3.3.2. Phân loại địa bàn .............................................................................................50
3.4. Xây dựng CSDL địa chính thị trấn Bảo Lạc bằng phần mềm ViLIS2.0 và
kết quả thực hiện. ......................................................................................................52
3.4.1. Xây dựng dữ liệu không gian địa chính ..........................................................52
3.4.2. Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính............................................................57
3.4.3. Xây dựng kho lưu hồ sơ quét từ phần mềm LandData Version2.0 ................62
3.4.4. Xây dựng dữ liệu đặc tả (metadata) ................................................................64
3.4.5. Sao lưu, phục hồi CSDL địa chính..................................................................65
3.4.6. Lập hồ sơ địa chính và cập nhật biến động đất đai từ CSDL địa chính
bằng phần mềm ViLIS2.0 .........................................................................................65
3.4.7. Đánh giá khả năng khai thác CSDL địa chính phục vụ công tác cập nhật
và quản lý biến động đất đai tại địa phương .............................................................72
3.4.8. Kiểm tra, đánh giá chất lượng CSDL địa chính..............................................72
3.4.9. Đóng gói, giao nộp sản phẩm CSDL địa chính...............................................74
vi
3.5. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng CSDL
địa chính và đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác xây dựng
CSDL địa chính tại thị trấn Bảo Lạc.........................................................................74
3.5.1. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng CSDL
địa chính ....................................................................................................................75
3.5.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác xây dựng CSDL
địa chính tại thị trấn Bảo Lạc ....................................................................................76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 77
1. Kết luận .................................................................................................................77
2. Kiến nghị...............................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 79
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CSDL: Cơ sở dữ liệu
GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
DGN: Định dạng file của hệ thống MicroStation
GIS: Hệ thống thông tin địa lý
METADATA: Là các thông tin mô tả về dữ liệu
Tab: Thẻ chức năng
QSDĐ: Quyền sử dụng đất
TT-BTNMT: Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường
XML:
Là ngôn ngữ định dạng mở rộng có khả năng mô tả nhiều loại
dữ liệu khác nhau bằng một ngôn ngữ thống nhất và được sử
dụng để chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin (viết tắt từ
tiếng Anh "eXtensible Markup Language").
GML:
Là một dạng mã hóa của ngôn ngữ XML để thể hiện nội dung
các thông tin địa lý (viết tắt từ tiếng Anh "Geography Markup
Language")