Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng bộ từ điển sinh học hình ảnh góp phần hỗ trợ dạy học phần sinh học tế bào chương trình sinh học 10 nâng cao.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
ỌC N N
ỌC SƢ P M
KHOA SINH
K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC
Xây dựng bộ từ điển sinh học hình ảnh góp phần hỗ trợ dạy học
phần Sinh học tế bào chƣơng trình Sinh học 10 nâng cao
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Thúy
Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trƣờng
Ngƣời hƣớng dẫn : : Ths. Nguyễn Thị ải Yến
à Nẵng, tháng 5/ 2013
2
MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nƣớc ta đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc trên
nhiều lĩnh vực, đặc biệt là đổi mới giáo dục, nhằm đƣa nền giáo dục nƣớc ta
phát triển, hội nhập với thế giới. Để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo
dục, Bộ giáo dục đã và đang tiến hành đổi mới nội dung chƣơng trình sách
giáo khoa theo hƣớng phân ban, đồng thời đổi mới phƣơng pháp dạy học, cải
tiến phƣơng tiện dạy học theo hƣớng hiện đại hóa, tăng cƣờng tƣ duy sáng
tạo, năng lực tự học của học sinh.
Đối với ban Khoa học tự nhiên, Sinh học là một trong những môn học
chính và quan trọng. Sách giáo khoa Sinh học 10 chứa đựng các kiến thức về
sinh học tế bào, là những kiến thức làm tiền đề cho các phần kiến thức: di
truyền học, tiến hóa và sinh thái học...sau này. Tuy nhiên các phƣơng tiện dạy
học ở trƣờng phổ thông vừa thiếu lại vừa không thể minh họa hết kiến thức
cần thiết trong nội dung chƣơng trình học, gây khó khăn cho giáo viên trong
quá trình giảng dạy và quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, cũng chƣa tạo
đƣợc sự hứng thú, kích thích để học sinh tự giác, chủ động khám phá kiến
thức. Để khắc phục những khó khăn trên, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy
học thì bên cạnh việc đổi mới phƣơng pháp dạy học cần phải có phƣơng tiện
dạy học tiên tiến.
Thực tế hiện nay, đã có những hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học
cũng nhƣ phƣơng tiện dạy học đang đƣợc chú trọng nghiên cứu và triển khai
thực hiện nhƣ: ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, các bộ tƣ liệu
dạy học sinh học.... Tuy nhiên, do mới triển khai dạy học theo hƣớng phân
ban nên còn gặp rất nhiều khó khăn: chƣơng trình đổi mới, tài liệu tham khảo
3
còn hạn chế, nội dung kiến thức nâng cao, các nguồn tƣ liệu hỗ trợ dạy học
còn ít và chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy học của giáo viên và học sinh. Hơn
nữa, giáo viên và học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm và tra cứu
nguồn thông tin kiến thức trên sách báo và các phƣơng tiện đại chúng. Từ
những vấn đề còn tồn tại đó, chúng tôi nhận thấy xây dựng một bộ từ điển
sinh học hình ảnh hỗ trợ dạy học là rất cần thiết. Bộ từ điển cung cấp những
thuật ngữ sinh học đƣợc định nghĩa một cách chính xác, đồng thời có hình
ảnh và các đoạn phim trực quan nhằm giúp học sinh dễ dàng tra cứu, nghiệm
lại kiến thức đã học, tự học kiến thức mới. Ngoài ra, giáo viên có thêm nguồn
tài liệu để tham khảo, giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.
Trên cơ sở đó, chúng tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng bộ từ điển sinh học
hình ảnh góp phần hỗ trợ dạy học phần Sinh học tế bào chƣơng trình
Sinh học 10 nâng cao”.
2. Mục tiêu đề tài
Xây dựng bộ từ điển sinh học mà giáo viên và học sinh có thể sử dụng
đƣợc, khai thác kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Hệ thống hóa đƣợc cơ sở lí luận về vị trí, vai trò của PTDH, đặc biệt
là của bộ từ điển sinh học hình ảnh hỗ trợ dạy học phần Sinh học tế bào
chƣơng trình sinh học 10 nâng cao – THPT.
- Nghiên cứu tình hình sử dụng từ điển sinh học trong dạy học trên thế
giới và Việt Nam.
- Phân tích nội dung chƣơng trình, nội dung kiến thức phần Sinh học tế
bào chƣơng trình 10 nâng cao - THPT.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xây dựng đƣợc bộ từ điển sinh học hình ảnh phần Sinh học tế bào
chƣơng trình sinh học 10 nâng cao.
4
- Góp phần đáp ứng đƣợc nhu cầu của GV phổ thông về việc hỗ trợ các
tài liệu, PTDH theo hƣớng ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học.
- Là nguồn tƣ liệu giúp HS tra cứu, tìm kiếm nguồn thông tin kiến thức,
góp phần nâng cao ý thức tự học và hứng thú học môn Sinh học.
5
C ƢƠN 1. TỔN QUAN T L ỆU
1.1. TỔN QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤN TỪ
ỂN SINH ỌC TRONG D Y ỌC
1.1.1. Trên thế giới
Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và xây dựng những bộ từ điển sinh học
với rất nhiều ngôn ngữ để thuận tiện cho việc nghiên cứu ở từng quốc gia.
Năm 1976, cuốn English- Rusian Biological dictionary của Anonymous ra
đời. Đây là Từ điển Sinh học Anh – Nga[15].
Kế tiếp, năm 1982 Anonymous cho ra đời cuốn “A concise Dictionary of
Biology New Edition”, trong cuốn sách này, tác giả đã định nghĩa rất nhiều
thuật ngữ về sinh học, lý sinh, và sinh hóa, y học và cổ sinh vật học. Nó cũng
chứa nhiều thuật ngữ mới trong di truyền học (bao gồm cả kỹ thuật di truyền),
sinh học phân tử và miễn dịch học, kèm theo các tiến bộ gần đây trong lĩnh
vực này [14]
Năm 2000, cuốn Henderson’s Dictionary of Biological Terms của Eleanor
Lawrence đƣợc xuất bản. Cung cấp các cụm từ sinh học hữu ích, kèm theo từ
gốc của các thuật ngữ theo tên Latinh và Hy Lạp [16].
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở nƣớc ta, việc sử dụng từ điển cho một số môn học cũng nhƣ môn sinh
học chƣa đƣợc phổ biến và mang lại kết quả tốt cho giảng dạy và học tập. Một
số từ điển đã đƣợc phát hành trong nƣớc nhƣ:
- Bộ phần mềm từ điển sinh học tích hợp trong từ điển Lạc Việt, Trần
Thị Minh Tƣơi, Hƣng Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình.
- Từ điển sinh học, Huỳnh Thị Dung, NXB Từ điển Bách khoa.
- Thuật ngữ sinh học Anh – Việt do tác giả Mai Đình Tên, Vũ Văn Vụ,
Lê Đình Dƣơng dịch.