Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định tỷ lệ vi khuẩn đường ruột tiết β-Lactamase phổ rộng (ESBL) được phân lập từ người khỏe mạnh trong cộng đồng
PREMIUM
Số trang
130
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1543

Xác định tỷ lệ vi khuẩn đường ruột tiết β-Lactamase phổ rộng (ESBL) được phân lập từ người khỏe mạnh trong cộng đồng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----------

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ VI KHUẨN ĐƢỜNG RUỘT

TIẾT β – LACTAMASE PHỔ RỘNG (ESBL) ĐƢỢC

PHÂN LẬP TỪ NGƢỜI KHỎE MẠNH TRONG

CỘNG ĐỒNG

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CHUYÊN NGÀNH: VI SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ

GVHD: ThS. Dƣơng Nhật Linh

SVTH: Trần Thị Á Ni

MSSV: 1153010606

Niên khoá: 2011 - 2015

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2015

LỜI CẢM ƠN

Khoảng thời gian tại phòng thí nghiệm Vi sinh, là khoảng thời gian tôi sẽ

không bao giờ quên. Nơi đã cho tôi thật nhiều kiến thức và những kỷ niệm đẹp. Tôi

xin đƣợc gởi lời cảm ơn chân thành thành đến tất cả những ngƣời đã giúp đỡ tôi

thực hiện đề tài này.

Đầu tiên cho phép em đƣợc gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc tới

cô Dƣơng Nhật Linh và thầy Nguyễn Văn Minh. Thầy, cô không chỉ truyền đạt

những kiến thức quý báu mà còn dạy em những bài học trong cuộc sống, giúp em

hoàn thiện nhân cách cũng nhƣ tri thức.

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Công nghệ

sinh học nói chung và các thầy cô trong tổ chuyên ngành Vi sinh – Sinh học phân tử

nói riêng đã truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến CN. Nguyễn Thị Bích Ngân ở Trung

tâm Y tế dự phòng huyện Hóc Môn đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để em

hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

Em xin gửi lời cảm ơn đến chị Võ Ngọc Yến Nhi và chị Nguyễn Thị Mỹ

Linh đã luôn bên cạnh, chia sẻ vui buồn, giúp em tìm ra cách giải quyết những vấn

đề, những khó khăn gặp phải trong quá trình làm đề tài.

Bên cạnh đó, xin gởi lời cảm ơn đến các anh/ chị, các bạn và các em ở phòng

thí nghiệm đã luôn giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Cuối cùng, con xin gởi lời cảm đến ba mẹ đã dạy dỗ, yêu thƣơng, nuôi nấng

con khôn lớn nhƣ ngày hôm nay. Gia đình là chỗ dựa tinh thần giúp con vƣợt qua

những khó khăn trong cuộc sống.

Em xin chúc quý thầy cô, gia đình, các anh chị, các bạn và các em dồi dào sức

khỏe và gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống.

Bình Dƣơng, tháng 5 năm 2015

Trần Thị Á Ni

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. DƢƠNG NHẬT LINH

SVTH: TRẦN THỊ Á NI iii

MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH .........................................................................................viii

DANH MỤC BẢNG....................................................................................................ix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..............................................................................................xi

ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................................1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................4

1.1. GIỚI THIỆU VỀ KHÁNG SINH ................................................................5

1.1.1. Kháng sinh ............................................................................................5

1.1.2. Kháng sinh nhóm β – lactam.................................................................6

1.1.3. Cơ chế tác động của kháng sinh............................................................9

1.2. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH ........................................13

1.2.1. Sơ lƣợc về vi khuẩn đề kháng kháng sinh ..........................................13

1.2.2. Cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn..........................................15

1.3. GIỚI THIỆU VỀ ENZYM β – LACTAMASE PHỔ RỘNG (ESBL) ......20

1.3.1. Giới thiệu chung về enzym β – lactamase phổ rộng (ESBL)..............20

1.3.2. Đặc điểm phân loại ESBL...................................................................21

1.3.3. Các kiểu enzym ESBL ........................................................................23

1.3.4. Tình hình dịch tễ về vi khuẩn sinh enzym ESBL ...............................26

1.3.5. Các phƣơng pháp phát hiện ESBL......................................................30

1.4. GIỚI THIỆU VỀ ĐỐI TƢỢNG VI KHUẨN NGHIÊN CỨU..................32

1.4.1. Vi khuẩn Escherichia coli...................................................................32

1.4.2. Vi khuẩn Klebsiella spp. .....................................................................35

1.4.3. Vi khuẩn Acinetobacter spp................................................................39

1.4.4. Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa....................................................41

1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC

TÁC NHÂN CHIẾM CƢ ĐƢỜNG TIÊU HÓA NGƢỜI KHỎE MẠNH ......45

1.5.1. Trên thế giới........................................................................................45

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. DƢƠNG NHẬT LINH

SVTH: TRẦN THỊ Á NI iv

1.5.2. Việt Nam.............................................................................................47

CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP...............................................49

2.1. VẬT LIỆU .................................................................................................50

2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................50

2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu .........................................................................50

2.1.3. Thiết bị, dụng cụ, môi trƣờng .............................................................50

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................51

2.2.1. Bố trí thí nghiệm .................................................................................51

2.2.2. Quy trình lấy mẫu và phân lập ............................................................52

2.2.3. Quy trình định danh ............................................................................54

2.2.4. Kỹ thuật kháng sinh đồ bằng phƣơng pháp khuếch tán kháng sinh

trong thạch từ đĩa giấy tẩm kháng sinh ........................................................59

2.2.5. Kỹ thuật xác định vi khuẩn đƣờng ruột tiết ESBL..............................60

2.2.6. Phƣơng pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu của kháng sinh (MIC)62

CHƢƠNG 3. ẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .......................................................65

3.1. ĐẶC TÍNH MẪU NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁM CHỮA

BỆNH................................................................................................................66

3.1.1. Đặc tính mẫu nghiên cứu ....................................................................66

3.1.2. Đặc điểm khám chữa bệnh..................................................................66

3.2. KẾT QUẢ PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH ...............................................67

3.2.1. Kết quả phân lập..................................................................................67

3.2.2. Kết quả định danh ...............................................................................69

3.3. XÁC ĐỊNH TỶ LỆ VI KHUẨN ĐƢỜNG RUỘT TIẾT β –

LACTAMASE PHỔ RỘNG (ESBL) ...............................................................70

3.3.1. Xác định tỷ lệ E. coli tiết ESBL.........................................................70

3.3.2. Xác đinh tỷ lệ Klebsiella spp. tiết ESBL ............................................76

3.3.3. Xác định tỷ lệ Acinetobacter spp. tiết ESBL ......................................80

3.3.4. Xác định tỷ lệ P. aeruginosa tiết ESBL..............................................83

3.3.5. Xác định tỷ lệ Enterobacter spp. tiết ESBL .......................................83

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. DƢƠNG NHẬT LINH

SVTH: TRẦN THỊ Á NI v

3.4. XÁC ĐỊNH TỶ LỆ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN

TIẾT ESBL .......................................................................................................86

3.4.1. Xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh của E. coli tiết ESBL .................86

3.4.2. Xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh của Klebsiella spp. tiết ESBL....88

3.4.3. Xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh của Acinetobacter spp. tiết ESBL89

3.5. XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA KHÁNG SINH

(MIC).................................................................................................................91

3.5.1. Kết quả giá trị MIC các loại kháng sinh đối với E.coli tiết ESBL......91

3.5.2. Kết quả giá trị MIC các loại kháng sinh đối với Klebsiella spp. tiết

ESBL.............................................................................................................95

3.5.3. Kết quả giá trị MIC các loại kháng sinh đối với Acinetobacter spp. tiết

ESBL.............................................................................................................96

CHƢƠNG 4. ẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................100

4.1. KẾT LUẬN..............................................................................................101

4.2. ĐỀ NGHỊ .................................................................................................102

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................103

PHỤ LỤC ...............................................................................................................111

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. DƢƠNG NHẬT LINH

SVTH: TRẦN THỊ Á NI vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CDC: Center for Disease Control and Prevention

CFU: Colony Forming Unit (số đơn vị khuẩn lạc)

CLSI : Clinical and Laboratory Standards Institute

DNA: Deoxyribonucleic aicd

ESBL: Extended spectrum beta- lactamase

GARP: Global Antibiotic Resistance Partnership

MIC : Minimum Inhibitory Concentration

RNA: Ribonucleic acid

VSV : Vi sinh vật

PBP : Pencillin – blinding protein

PABA: Parraminobenzoic acid

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. DƢƠNG NHẬT LINH

SVTH: TRẦN THỊ Á NI vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Phân loại ESBL theo cấu trúc phân tử......................................................22

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ............................................................................52

Sơ đồ 2.2 Quy trình định danh thƣờng quy...............................................................54

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. DƢƠNG NHẬT LINH

SVTH: TRẦN THỊ Á NI viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Tỷ lệ ESBL từ các tác nhân gây nhiễm khuẩn ổ bụng theo khu vực từ năm

2002 đến năm 2011. ..................................................................................................27

Hình 1.2 Tỷ lệ ESBL từ các tác nhân gây nhiễm trùng đƣờng tiết niệu theo khu vực

từ năm 2009 đến năm 2011.......................................................................................28

Hình 1.3 Hình ảnh nhuộm gram vi khuẩn Escherichia coli .....................................33

Hình 1.5 Hình thái khuẩn lạc Klebsiella spp. trên môi trƣờng Maconkey

...................................................................................................................................37

Hình 1.6 Hình ảnh nhuộm gram vi khuẩn P.aeruginosa ..........................................42

Hình 1.5 Hình thái khuẩn lạc P. aeruginosa trên môi trƣờng MacConkey..............43

Hình 2.1 Phƣơng pháp thực hiện thí nghiệm kháng sinh đồ tìm MIC bằng phƣơng

pháp pha loãng kháng sinh trong dãy ống nghiệm liên tiếp. ....................................63

Hình 3.1 Phân lập mẫu phân trên môi trƣờng trên ChromID ESBL (A) và môi

trƣờng ChromID cơ bản (không kháng sinh) (B) .....................................................68

Hình 3.2 Hình thái khuẩn lạc của các vi khuẩn phân lập ở mẫu phân trên môi trƣờng

ChromID ESBL.........................................................................................................69

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. DƢƠNG NHẬT LINH

SVTH: TRẦN THỊ Á NI ix

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học (Bộ Y tế, 2015) ......................6

Bảng 1.2 Các thế hệ cephalosporin và phổ kháng khuẩn (Bộ Y tế, 2015) .................8

Bảng 1.3 Tóm tắt hệ thống phân loại β – lactamase và ESBL theo Ambler và Bush –

Jacoby – Medeiros (Bush và cs, 1995, Paterson và Bonomo, 2005)........................22

Bảng 1.4 Các lớp ESBL chính (Paterson và Bonomo, 2005)...................................23

Bảng 2.1 Tiêu chuẩn sàng lọc vi khuẩn sinh ESBL..................................................61

Bảng 3.1 Mô tả đặc tính mẫu nghiên cứu .................................................................66

Bảng 3.2 Mô tả đặc điểm khám chữa bệnh...............................................................66

Bảng 3.3 Kết quả phân lập từ các mẫu phân thu thập...............................................67

Bảng 3.4 Tỷ lệ ngƣời mang E.coli tiết ESBL theo đặc điểm dân số mẫu ................71

nghiên cứu .................................................................................................................71

Bảng 3.5 Tỷ lệ ngƣời mang E. coli tiết ESBL theo đặc điểm khám chữa bệnh .......72

Bảng 3.6 Tỷ lệ ngƣời mang Klebsiella spp. tiết ESBL theo đặc điểm dân số mẫu

nghiên cứu .................................................................................................................77

Bảng 3.7 Tỷ lệ ngƣời mang Klebsiella spp. tiết ESBL theo đặc điểm khám chữa

bệnh ...........................................................................................................................77

Bảng 3.8 Tỷ lệ ngƣời mang Acinetobacter spp. tiết ESBL theo đặc điểm dân số

mẫu nghiên cứu .........................................................................................................81

Bảng 3.9 Tỷ lệ ngƣời mang Acinetobacter spp. tiết ESBL theo đặc điểm khám chữa

bệnh ...........................................................................................................................82

Bảng 3.10 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của E. coli tiết ESBL....................................86

Bảng 3.11 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của Klebsiella spp. tiết ESBL.......................88

Bảng 3.12 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của Acineobacter spp. tiết ESBL .................89

Bảng 3.13 Tiêu chuẩn đọc kết quả đƣờng kính vòng vô khuẩn và nồng độ ức chế tối

thiểu (MIC) của các loại kháng sinh thử nghiệm đối với Enterobacteriaceae.........92

Bảng 3.14 Kết quả đƣờng kính vòng vô khuẩn và giá trị MIC của các loại kháng

sinh đối với E. coli tiết ESBL ...................................................................................92

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. DƢƠNG NHẬT LINH

SVTH: TRẦN THỊ Á NI x

Bảng 3.15 Kết quả đƣờng kính vòng vô khuẩn và giá trị MIC của các loại kháng

sinh đối với Klebsiella spp. tiết ESBL......................................................................95

Bảng 3.16 Tiêu chuẩn đọc kết quả đƣờng kính vòng vô khuẩn và nồng độ ức chế tối

thiểu (MIC) của các loại kháng sinh thử nghiệm đối với Acinetobacter spp. ..........96

Bảng 3.17 Kết quả đƣờng kính vòng vô khuẩn và giá trị MIC của các loại kháng

sinh đối với Acinetobacter spp. tiết ESBL................................................................97

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. DƢƠNG NHẬT LINH

SVTH: TRẦN THỊ Á NI xi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ ngƣời khỏe mạnh mang E. coli tiết ESBL phụ thuộc vào việc sử

dụng kháng sinh trong vòng 3 tháng trở lại ..............................................................73

Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ ngƣời lành mang E.coli tiết ESBL phụ thuộc vào cách sử dụng

kháng sinh .................................................................................................................73

Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ ngƣời lành mang E.coli tiết ESBL phụ thuộc vào nguồn thuốc

kháng sinh .................................................................................................................74

Biều đồ 3.4 Tỷ lệ ngƣời lành mang E. coli tiết ESBL phụ thuộc vào việc nhập viện

trong vòng 3 tháng trở lại..........................................................................................74

Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ ngƣời khỏe mạnh mang Klebsiella spp. tiết ESBL phụ thuộc vào

việc sử dụng kháng sinh trong vòng 3 tháng trở lại..................................................78

Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ ngƣời khỏe mạnh mang Klebsiella spp. tiết ESBL phụ thuộc vào

cách sử dụng kháng sinh ...........................................................................................79

Biều đồ 3.7 Tỷ lệ ngƣời khỏe mạnh mang Klebsiella spp. tiết ESBL phụ thuộc vào

việc nhập viện trong vòng 3 tháng trở lại .................................................................79

Biều đồ 3.8 Tỷ lệ ngƣời khỏe mạnh mang Acinetobacter spp. tiết ESBL phụ thuộc

vào việc nhập viện trong vòng 3 tháng trở lại...........................................................82

Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của E. coli tiết ESBL..................................87

Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của Klebsiella spp. tiết ESBL ..................88

Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của Acineobacter spp. tiết ESBL .............90

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. DƢƠNG NHẬT LINH

SVTH: TRẦN THỊ Á NI 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay ở Việt Nam, phần lớn kháng sinh đƣợc sử dụng tự ý, kéo dài và chƣa

an toàn (Bộ Y tế, 2015). Việc sử dụng kháng sinh đã không còn theo sự hƣớng dẫn

của bác sĩ, mà thực tế nó đƣợc sử dụng một cách rộng rãi phổ biến. Chính vì sự lạm

dụng một cách quá mức của con ngƣời đã khiến vi khuẩn phơi nhiễm nhiều với

kháng sinh dẫn đến các chủng vi khuẩn kháng thuốc có nhiều cơ hội để phát triển và

lây lan (GARP – Vietnam, 2010). Mức độ kháng thuốc ngày càng trầm trọng làm

ảnh hƣởng đến hiệu quả điều trị, tiên lƣợng xấu, nguy cơ tử vong cao, thời gian điều

trị kéo dài, chi phí điều trị tăng cao, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời bệnh và cộng

đồng (Bộ Y tế, 2015). Ngày nay, đề kháng kháng sinh đang là vấn đề cần đƣợc

quan tâm và nghiên cứu sâu rộng trên thế giới.

Từ những năm 2000, nhiều nghiên cứu cho thấy các chủng vi khuẩn thuộc họ

Enterobacteriaceae có khả năng sinh ra các enzym β – lactamase phổ rộng

(Extended – Spectrum Beta – Lactamase; ESBLs) ly giải hầu hết các kháng sinh

phổ rộng thuộc nhóm cephalosporin (Pitout và Laupland , 2008). Tại Việt Nam nói

chung cũng nhƣ thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, nghiên cứu nhiễm khuẩn trên

bệnh nhân cho thấy có trên 50 % E. coli, Klebsiella spp., Enterobacter spp. tiết

ESBL (Nguyễn Thanh Bảo và cs, 2011). Ở nƣớc ta, nhiều báo cáo cho thấy tình

trạng kháng kháng sinh ở mức báo động tại tất cả các bệnh viện, các vi khuẩn Gram

âm gây bệnh đang chiếm ƣu thế với tỷ lệ khoảng 70 % và thƣờng gặp là họ

Enterobacteriaceae (E. coli, Klebsiella pneumoniae,…), Acinetobacter baumanii,

Pseudomonas aeruginosa (Bộ Y tế, 2015).

Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam công bố

về vi khuẩn sinh enzym ESBL, nhƣng chủ yếu đƣợc thực hiện trên các mẫu bệnh

phẩm và có rất ít nghiên cứu về vi khuẩn đƣờng ruột sinh ESBL ở ngƣời khỏe

mạnh. Năm 2008, Võ Thị Chi Mai và cộng sự đã thực hiện một nghiên cứu ở bệnh

nhân không mắc hội chứng nhiễm khuẩn tiêu hóa đến khám vì lý do khác cho thấy

tình trạng chiếm cƣ đƣờng ruột của vi khuẩn tiết ESBL là 76,4 %, chủ yếu là E. coli

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. DƢƠNG NHẬT LINH

SVTH: TRẦN THỊ Á NI 2

(65,8 %) (Võ Thị Chi Mai và cs, 2008). Năm 2010, Lê Ngọc Kim Giao và cộng sự

đã xác định đƣợc tỷ lệ ngƣời khỏe mạnh mang vi khuẩn sinh enzym ESBL chiếm cƣ

đƣờng tiêu hóa là 53,7 % (Lê Ngọc Kim Giao và cs, 2010). Điều này chứng tỏ vi

khuẩn sinh ESBL đang lan rộng trong cộng đồng.

Những báo cáo trƣớc đây, cho thấy tỷ lệ đề kháng của vi khuẩn trong nhiễm

khuẩn bệnh viện và nhiễm khuẩn cộng đồng không thể giúp đánh giá chính xác mức

độ lây lan của vi khuẩn đề kháng kháng sinh trong cộng đồng. Chính vì thế mà

chúng ta cần phải có cái nhìn bao quát hơn về vi khuẩn kháng kháng sinh ngay cả ở

ngƣời khỏe mạnh. Bởi những ngƣời khỏe mạnh mang vi khuẩn sinh enzym phá hủy

kháng sinh chiếm cƣ đƣờng tiêu hóa chính là những ngƣời “tàng trữ” vi khuẩn vì

không ai biết, kể cả bản thân họ cũng không biết rằng họ đang mang vi khuẩn đa

kháng thuốc trong ngƣời (Lê Ngọc Kim Giao và cs, 2010). Điều này sẽ làm tăng

nguy cơ nhiễm cho những ngƣời khác thông qua con đƣờng lây truyền từ ngƣời

sang ngƣời hoặc thông qua môi trƣờng (Levin và B.R, 2001), làm tăng tỷ lệ các gen

kháng thuốc và giúp cho các vi khuẩn nhạy cảm dễ dàng tiếp nhận gen kháng thuốc

hơn (Lê Ngọc Kim Giao và cs, 2010).

Xuất phát từ những lý do trên mà chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: “Xác

định tỷ lệ vi khuẩn đƣờng ruột tiết β – lactamase phổ rộng (ESBL) đƣợc phân

lập từ ngƣời khỏe mạnh trong cộng đồng”.

 Mục tiêu

Xác định tỷ lệ vi khuẩn đƣờng ruột tiết β – lactamase phổ rộng (ESBL) đƣợc

phân lập từ ngƣời khỏe mạnh trong cộng đồng.

 Nội dung thực hiện bao gồm

- Khảo sát đặc điểm mẫu (giới tính, độ tuổi) và đặc điểm khám chữa

chữa bệnh (sử dụng kháng sinh trong vòng 3 tháng, cách sử dụng kháng sinh, nguồn

thuốc sử dụng, nhập viện trong vòng 3 tháng).

- Xác định vi khuẩn kháng thuốc đƣợc phân lập từ mẫu phân ngƣời

khỏe mạnh trong cộng đồng.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!