Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định nội dung và phương pháp giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh qua môn địa lý lớp 12 trung học phổ thông.
PREMIUM
Số trang
76
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
962

Xác định nội dung và phương pháp giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh qua môn địa lý lớp 12 trung học phổ thông.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA ĐỊA LÝ



TRẦN THỊ HẢI YẾN

XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI CHO HỌC SINH QUA

MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 THPT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành Sư phạm Địa lí

Đà Nẵng – Năm 2014

2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA ĐỊA LÝ



TRẦN THỊ HẢI YẾN

XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI CHO HỌC SINH QUA

MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 THPT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành Sư phạm Địa lí

Người hướng dẫn khoa học: .ThS. Lê Thị Thanh Hương

Đà Nẵng – Năm 2014

3

Để hoàn thành luận văn của mình, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, em

đã nhận được sự giúp đỡ lớn lao của các thầy/cô giáo, gia đình, bạn bè và các cơ

quan.

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo

Lê Thị Thanh Hương, người đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình chọn đề

tài, tìm tài liệu, viết khóa luận, chỉnh sửa và bảo vệ khóa luận.

Em xin cảm ơn các thầy/cô giáo trong tổ phương pháp giảng dạy bộ môn

Địa lí cùng các thầy cô trong khoa Địa lí đã tận tình giảng dạy trong suốt khoá

học để em có đủ kiến thức, kĩ năng hoàn thành khoá luận.

Em còn xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ và tạo

mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận.

Cảm ơn các thầy cô/giáo, các em học sinh của trường THPT Phạm Phú

Thứ và THPT Nguyễn Hiền đã cộng tác, giúp đỡ em trong thời gian thực nghiệm

sư phạm. Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2014

Tác giả

Trần Thị Hải Yến

4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài...................................................................................................... 8

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 9

2.1. Mục tiêu đề tài...................................................................................................9

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................9

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 9

3.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................9

3.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................9

4. Lịch sử nghiên cứu đề tài....................................................................................... 9

4.1. Trên thế giới......................................................................................................9

4.2. Ở Việt Nam......................................................................................................10

5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 10

5.1. Phương pháp thu thập tài liệu .......................................................................10

5.2. Phương pháp dùng phiếu điều tra .................................................................11

5.3. Phương pháp thống kê toán học ....................................................................11

5.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .............................................................11

6. Bố cục đề tài .......................................................................................................... 11

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................ 12

1.1. CÁC KHÁI NIỆM THIÊN TAI VÀ PHÂN LOẠI THIÊN TAI....................... 12

1.1.1. Các khái niệm liên quan.............................................................................12

1.1.2. Phân loại thiên tai.......................................................................................12

1.1.3. Các thiên tai thường xảy ra ở nước ta......................................................13

1.1.4. Biện pháp ứng phó và thích nghi với thiên tai ở nước ta........................17

1.2. CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ LỚP 12................................ 18

1.2.1. Mục tiêu và nhiệm vụ của chương trình Địa lí lớp 12.............................18

1.2.2. Nội dung chương trình Địa lí lớp 12 .........................................................19

1.3. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ HỌC SINH LỚP 12 THPT................................... 21

1.4. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ THIÊN TAI VÀ GIÁO DỤC GIẢM NHẸ

RỦI RO THIÊN TAI Ở TRƯỜNG THPT. ................................................................ 22

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI

RO THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT. ............................ 26

2.1. MỤC TIÊU GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI QUA MÔN ĐỊA LÍ

LỚP 12 THPT............................................................................................................. 26

2.1.1. Về kiến thức.................................................................................................26

2.1.2. Về kĩ năng....................................................................................................26

5

2.1.3. Về thái độ và hành vi……………………………………………………..20

2.2. CÁC CƠ HỘI GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI QUA MÔN ĐỊA

LÍ LỚP 12 THPT ........................................................................................................ 26

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO

THIÊN TAI QUA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT ....................................................... 28

2.3.1. Các nội dung có thể giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai qua môn Địa lí

lớp 12 THPT..........................................................................................................28

2.4. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO

THIÊN TAI QUA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 .................................................................. 30

2.4.1. Nguyên tắc khi tiến hành giáo dục kiến thức giảm nhẹ rủi ro thiên tai

trong dạy học Địa lí lớp 12...................................................................................30

2.4.2. Các phương pháp tích hợp giáo dục kiến thức giảm nhẹ rủi ro thiên tai

trong dạy học Địa lí lớp 12...................................................................................31

2.5. GIÁO ÁN MINH HỌA...................................................................................... 35

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................... 56

3.1. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM56

3.1.1. Mục đích thực nghiệm................................................................................56

3.1.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm ...................................................56

3.2. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM ............................................................................. 57

3.2.1. Chọn trường, lớp và giáo viên thực nghiệm.............................................57

3.2.2. Thời gian thực nghiệm ...............................................................................57

3.3. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM......................................................................... 57

3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ............................................................................. 58

3.4.1. Kết quả định lượng.....................................................................................58

3.4.2. Kết quả định tính........................................................................................61

3.5. NHẬN XÉT CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM..................................................... 61

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 63

1. NHỮNG KẾT LUẬN CHỦ YẾU.......................................................................... 63

2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI........................................ 63

2.1. Kết quả............................................................................................................63

2.2. Hạn chế ...........................................................................................................64

3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI.................................................. 64

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 66

PHỤ LỤC

6

a. Danh mục các chữ viết tắt

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

HS

GV

TT

TN

ĐC

TB

SGK

THCS

THPT

ĐBSCL

TD&MNBB

GDGNRRTT

: Học sinh

: Giáo viên

: Tiếp theo

: Thực nghiệm

: Đối chứng

: Trung Bình

: Hoạt động

: Sách giáo khoa

: Trung học cơ sở

: Trung học phổ thông

: Đồng bằng sông Cửu Long

: Trung du và miền núi Bắc Bộ

: Giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai

NN&PTNT

UNICEF

UNESCO

AUSAID

: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

: Cơ quan Cứu trợ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc

: Cơ quan phát triển quốc tế Úc

7

b. Danh mục các hảng

Số hiệu bảng Tên Bảng Trang

1.1. Các loại thiên tai theo vùng ở nước ta. 6

1.2. Phân phối chương trình Địa lí lớp 12 – Ban cơ bản 13

1.3. Nhận thức của HS về vấn đề GDGNRRTT 15

1.4. Nhận thức của GV về vấn đề GDGNRRTT 17

2.1.

Khai thác nội dung giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên

tai từ sách giáo khoa Địa lí 12 - ban cơ bản, THPT.

22, 23

3.1. Danh sách trường, lớp và GV tham gia thực nghiệm

sư phạm.

49

3.2.

Bảng phân phối điểm các bài kiểm tra của lớp TN

và ĐC tại hai trường THPT Phạm Phú Thứ.

51

3.3.

Bảng phân phối điểm các bài kiểm tra của lớp TN

và ĐC tại hai trường trường THPT Nguyễn Hiền.

51

3.4.

Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm các bài

kiểm tra ở lớp ĐC và TN của hai trường.

52

3.5.

Tổng hợp điểm trung bình giữa lớp ĐC và TN tại

các trường TN.

53

c. Danh mục các hình vẽ

Số hiệu hình vẽ Tên Trang

3.1.

Biểu đồ so sánh kết quả TN và ĐC tại 2 trường

THPT tham gia TN.

52

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!