Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định nội dung và phương pháp giáo dục di sản văn hóa và di sản thiên nhiên qua hoạt động ngoại khóa địa lý lớp 12 trung học phổ thông.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
NGUYỄN THỊ MAI
XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DI SẢN VĂN
HÓA VÀ DI SẢN THIÊN NHIÊN QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
ĐỊA LÝ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Đậu Thị Hòa
Đà nẵng, tháng 5 năm 2014
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đề tài khóa luận một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nổ lực cố gắng
của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô cũng như sự ủng hộ động viên của
gia đình, bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS. Đậu Thị Hòa, người đã hết
lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bài khóa luận này. Xin gửi lời tri
ân nhất của tôi đối với những điều mà cô đã dành cho tôi. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn
đến toàn thể quý thầy cô trong khoa địa lý đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng
như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu cho đến khi thực
hiện đề tài luận văn.
Trong quá trình thực hiện đề tài xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và học sinh trường THPT Phạm
Phú Thứ và trường THPT Nguyễn Hiền đã tạo điều kiện thuận lợi để em thực nghiệm hoàn thành đề tài.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè những người đã không ngừng động
viên hổ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Khóa luận được hình thành trong thời gian chưa dài và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, các ý kiến đóng góp của các thầy
cô giáo và các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Mai
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………..1
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………….1
2. Mục tiêu của đề tài…………………………………………………………......2
3. Nhiệm vụ của đề tài…………………………………………………………….2
4. Lịch sử nghiên cứu………………………………………………………………8
5. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………..9
NỘI DUNG…………………………………………………………………………10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA VÀ DI SẢN THIÊN NHIÊN QUA
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỊA LÝ LỚP 12 THPT…………6
1.1. Một số khái niệm…………………………………………………………...12
1.1.1. Khái niệm di sản…………………………………………………………13
1.1.2. Khái niệm văn hóa………………………………………………………14
1.1.3. Khái niệm di sản văn hóa………………………………………………..15
1.1.4. Khái niệm di sản thiên nhiên…………………………………………….16
1.1.5. Giáo dục di sản……………………………………………………………17
1.1.6. Vai trò giáo dục di sản văn hóa và di sản thiên nhiên…………………..18
1.2. Ngoại khóa địa lý ……………………………………………………………19
1.2.1. Khái niệm ngoại khóa địa lý…………………………………………….20
1.2.2. Đặc điểm ngoại khóa địa lý………………………………………………21
1.2.3. Mục tiêu tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lý………………………….22
1.2.4. Các nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lý……………………23
1.2.5. Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lý…………………….24
1.2.6. Các hoạt động ngoại khóa địa lý…………………………………………25
1.2.7. Vai trò hoạt động ngoại khóa……………………………………………26
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 12……………………………………..27
1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 12………………………….28
1.3.2. Đắc điểm về hoạt động học tập của học sinh lớp 12……………………29
1.4. Chương trình sách giáo khóa địa lý lớp 12………………………………...30
1.4.1. Mục tiêu chương trình SGK địa lý lớp 12……………………………….31
1.4.2. Cấu trúc đặc điểm SGK địa lý lớp 12…………………………………32
1.5. Thực trạng giáo dục DSVH và DSTT cho học sinh lớp 12 qua hoạt động ngoại khóa
ở trường phổ thông……………………………………………..33
1.5.1. Những quan niệm của giáo viên phổ thông trong việc tổ chức các hoạt động
ngoại khóa cho HS trong dạy học địa lý………………………………….34
1.5.2. Các nội dung giáo dục DSVH và DSTT cho học sinh lớp 12 qua hoạt động ngoại
khóa ở trườngphổthông……………………………………………..35
1.5.3. Thái độ của HS khi tham gia và sau khi tham gia các hoạt động ngoại khóa giáo
dục DSVH và DSTT cho học sinh lớp 12 qua hoạt động ngoại khóa ở trường phổ
thông…………………………………………………………38
1.5.4. Những ưu điểm và hạn chế của thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa hiện
nay…………………………………………………………………40
1.5.5. Nguyên nhân và thực trạng………………………………………………..41
CHƯƠNG 2. CÁC NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA
VÀ DI SẢN THIÊN NHIÊN QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỊA LÝ LỚP 12
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG…………………………………….43
2.1. Xác định nội dung giáo dục di sản văn hóa và di sản thiên nhiên qua môn địa lý
lớp 12 THPT…………………………………………………………44
2.1.1. Mục tiêu giáo dục di sản văn hóa và di sản thiên nhiên và môn đia lý lớp 12
THPT……………………………………………………………………………..45
2.1.2. Nguyên tắc xác định nội dung giáo dục di sản văn hóa và di sản thiên nhiên qua môn
địa lý lớp 12 THPT qua các hoạt động ngoại khóa địa lý…………………..46
2.1.3. Nội dung giáo dục di sản văn hóa có trong chương trình sách giáo khoa địa lý lớp 12
THPT………………………………………………………………………47
2.2. Phương pháp giáo dục di sản văn hóa vầ di sản thiên nhiên cho học sinh lớp 12
THPT…………………………………………………………………………….48
2.2.1. Giáo dục qua câu lạc bộ địa lý……………………………………………..49
2.2.2.. Giáo dục dục di sản văn hóa và di sản thiên nhiên cho học sinh lớp12 THPT thông
qua tổ chức triển lãm địa lý……………………………………………………….50
2.2.3. Giáo dục di sản văn hóa và di sản thiên nhiên cho học sinh lớp 12 THPT qua tổ
chức hoạt động ngoại khóa qua tổ chức báo cáo chuyên đề.
2.5. Giáo dục di sản văn hóa và di sản thiên nhiên cho học sinh lớp12 THPT qua dự án địa
lý………………………………………………………………………………..51
2.3. Một số mẫu hoạt động giáo dục di sản văn hóa và di sản thiên nhiên cho học sinh
qua tổ chức ngoại khóa……………………………………………………52
2.3.1. Mẫu giáo án 1………………………………………………………………53
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………...54
3.1. Mục tiêu thực nghiệm……………………………………………………….55
3.2. Nội dung thực nghiệm
3.3.Tổ chức thực nghiệm
3.3.1. Chọn lớp thực nghiệm
3.3.2. Phương pháp thực nghiệm
3.3.3. Tiến hành thực nghiệm
3.4.Kết quả thực nghiệm và nhận xét
3.4.1. Kết quả về mặt định tính
3.4.2. Kết quả về mặt định lượng
3.4.3. Kết quả chung về thực nghiệm
KẾT LUẬN…………………………………………………………………..
DANH MỤC TÀI LIỆU THẠM KHẢO……………………………………………
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
THPT Trung học phổ thông
GV Giáo viên
HS Học sinh
SGK Sách giáo khoa
ĐC Đối chứng
TN Thực nghiệm
DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH VẼ
BẢNG
Bảng 1.1. Cấu trúc nội dung sách giáo khoa địa lý lớp 12
Bảng 1.2. Thực trạng giáo dục di sản văn hóa và di sản thiên nhiên cho HS của giáo
viên ở trường phổ thông
Bảng 1.3. Kết quả điều tra HS và đánh giá kết quả thực nghiệm giáo dục di sản văn
hóa và di sản thiên nhiên
Bảng 2.1. Nội dung giáo dục di sản văn hóa và di sản thiên nhiên có trong chương
trình sách giáo khoa địa lý lớp 12 THPT
Bảng 2.2. Bảng tóm tắt các kỹ năng cơ bản của giáo viên và học sinh
Bảng 3.1. Danh sách giáo viên và lớp thực nghiệm ở trường phổ thông
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất điểm bài trắc nghiệm về tình trạng nhận thức của
lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm điểm kiểm tra các bài trắc nghiệm
của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp điểm trung bình và độ lệch chuẩn giữa các lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng
HÌNH
Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện trình độ nhận thức ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu cần phải đào tạo những con người mới, có trình độ
chuyên môn cao và những phẩm chất đạo đức tốt đang ngày càng trở nên cần thiết hơn bao giờ
hết … Để đáp ứng được “đơn đặt hàng” của xã hội, giáo dục đang ngày càng phải đổi mới từ
mục tiêu, nội dung chương trình đến phương pháp và hình thức tổ chức lớp học.
Sự nghiệp giáo dục đã và đang được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm. Việc đổi
mới giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu
nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước phù hợp với thực tiễn và tiếp
cận trình độ với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Chính vì vậy, ngành giáo dục
đã có những chính sách, chiến lược nhằm tác động lên những thế hệ tương lai đất nước ngay từ
khi họ đang ngồi trên ghế nhà trường.