Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định những nhân tố tác động đến sự phản kháng của kế toán viên khi ứng dụng Công nghệ Phân tích dữ liệu mới :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Kế toán
PREMIUM
Số trang
136
Kích thước
3.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1981

Xác định những nhân tố tác động đến sự phản kháng của kế toán viên khi ứng dụng Công nghệ Phân tích dữ liệu mới :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Kế toán

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN ĐỖ BẢO UYÊN

XÁC ĐỊNH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN

SỰ PHẢN KHÁNG CỦA KẾ TOÁN VIÊN KHI

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH

DỮ LIỆU MỚI

Ngành: KẾ TOÁN

Mã ngành: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí

Minh.

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN.

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Trƣờng

Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày …. tháng …. năm…..

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. ...............................................................................- Chủ tịch Hội đồng.

2. ...............................................................................- Phản biện 1.

3. ...............................................................................- Phản biện 2.

4. ...............................................................................- Uỷ viên.

5. ...............................................................................- Thƣ ký.

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: PHAN ĐỖ BẢO UYÊN............................. MSHV: 19630291

Ngày, tháng, năm sinh: 17/11/1997 ....................................... Nơi sinh: Tây Ninh

Chuyên ngành: Kế toán.......................................................... Mã chuyên ngành: 8340301

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Xác định những nhân tố tác động đến sự phản kháng của kế toán viên khi ứng dụng Công

nghệ Phân tích dữ liệu mới.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

1. Xác định các nhân tố tác động đến sự phản kháng của kế toán viên, khi ứng dụng các

công nghệ phân tích dữ liệu mới.

2. Đo lƣờng mức độ tác động của từng nhân tố đến sự phản kháng của kế toán viên, khi

ứng dụng các công nghệ phân tích dữ liệu mới.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 07/07/2021

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:

IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN .......................

..................................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

TRƢỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Lời cảm ơn đầu tiên em xin gởi tới quý thầy cô trƣờng Đại học Công Nghiệp TP Hồ

Chí Minh, những ngƣời đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm, đó chính là

nền tảng, là hành trang vô cùng quý giá, là những kiến thức bổ ích giúp cho em có

thể hoàn thành đƣợc bài luận văn này.

Đƣợc sự phân công của khoa Kế toán và sự đồng ý của giảng viên hƣớng dẫn cô TS

Nguyễn Thị Thu Hiền, em đã thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Xác định

những nhân tố tác động đến sự phản kháng của kế toán viên khi ứng dụng Công

nghệ Phân tích dữ liệu mới”.

Để hoàn thành đƣợc công trình này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, giảng

viên tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP HỒ Chí Minh nói chung và các thầy cô

trong khoa Kế toán - Kiểm toán nói riêng. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc

nhất đến giảng viên - ngƣời hƣớng dẫn khoa học cho em cô TS. Nguyễn Thị Thu

Hiền đã luôn đồng hành, hƣớng dẫn và hỗ trợ tận tình để Tôi có thể hoàn thành

đƣợc công trình nghiên cứu của mình.

Em xin gửi lời cám ơn các anh chị bộ phận kế toán và ban giám đốc Công ty TNHH

BTM Global Consulting Việt Nam đã cho Tôi một môi trƣờng làm việc chuyên

nghiệp, đồng thời giúp đỡ tôi về mặt thời gian và kinh phí trong suốt quá trình học

tập và thực hiện nghiên cứu.

Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô và quý công ty luôn có sức khỏe dồi dào.

Xin chân thành và trân trọng cảm ơn!

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố tác động đến mức độ phản kháng của kế

toán viên khi ứng dụng các công nghệ phân tích dữ liệu mới, thay thế cho công cụ

bảng tính truyền thống (điển hình là Excel). Tác giả đã dựa trên lý thuyết định kiến

giữ nguyên hiện trạng (Status Quo Bias Theory), với các nhân tố giá trị đƣợc nhận

thức, chi phí chuyển đổi, lợi ích chuyển đổi, sự tự tin vào năng lực bản thân, sự hỗ

trợ tổ chức, ý kiến đồng nghiệp.

Dữ liệu khảo sát từ 245 kế toán viên đang làm việc trên lãnh thổ Việt Nam, chủ yếu

là trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả thu đƣợc cho thấy cả 06 nhân tố trên mô hình đề xuất của nghiên cứu đều

có tác động đến sự phản kháng của kế toán viên khi ứng dụng các công nghệ phân

tích dữ liệu mới. Trong đó, nhân tố giá trị đƣợc nhận thức đƣợc xác định là nhân tố

có sức tác động lớn nhất đến sự phản kháng, tiếp theo đó là sự tự tin vào năng lực

bản thân, ý kiến của đồng nghiệp, và sự hỗ trợ của tổ chức. Ngoài ra, kết quả của

nghiên cứu cũng cho thấy có sự tác động nghịch biến từ các nhân tố sự tự tin vào

năng lực bản thân, ý kiến của đồng nghiệp, và sự hỗ trợ của tổ chức đến chi phí

chuyển đổi đƣợc cảm nhận bởi kế toán viên. Đồng thời, chi phí chuyển đổi và lợi

ích chuyển đổi cũng có những tác động đến giá trị đƣợc cảm nhận khi nhân tố lợi

ích chuyển đổi giúp làm tăng tính tích cực khi nhận thức về giá trị, còn chi phí

chuyển đổi tác động nghịch chiều đến những giá trị này.

Tổng kết lại, nghiên cứu kết luận rằng, giá trị đƣợc nhận thức, sự tự tin vào năng

lực bản thân, ý kiến của đồng nghiệp, và sự hỗ trợ từ tổ chức có tác động nghịch

chiều đến sự phản kháng của kế toán viên. Trong khi đó, chi phí chuyển đổi có tác

động thuận chiều đối với sự phản kháng. Đồng thời, chi phí chuyển đổi và lợi ích

chuyển đổi cũng có những tác động trái chiều đến nhân tố giá trị đƣợc nhận thức.

iii

ABSTRACT

The study aims to determine the factors affecting on the resistance to adopt new

Data Analytics Technology to beyond the spreadsheet tools (such as Excel) of the

accountants in the Vietnam context. The author has applied the Status Quo Bias

Theory which includes the six factors: perceived value, switching costs, switching

benefits, self-efficacy, organizational support, and colleague opinion.

The collected data in the study were surveyed from 245 participants, who are

working in the Accounting major, most of them are in Ho Chi Minh city. The

troubling findings contribute some considerable insights. Results show that all of

the six factors from the hypothesized model have the effect on the resistance to

adopt new Data Analytics Technology.

Specifically, the perceived value is identified as the most influential factor that has

the most substantial impact on the resistance, then followed by self-efficacy,

colleague opinion, and organizational support. Additionally, the results of the study

also show that there is a negative impact from the factors of self-efficacy, colleague

opinion, and organizational support on switching costs. In addition, switching costs

and switching benefits also have an impact on perceived value. More specifically,

the switching benefit is identified to increase the positivity of perceived value, while

switching costs negatively affect the perceived value negatively.

In summary, the study concludes that perceived value, self-efficacy, colleague

opinion, and organizational support have a negative impact on accountants'

resistance to change. Meanwhile, switching costs have a positive effect on

resistance, and the switching costs and switching benefits also have opposite effects

on the perceived value.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “XÁC ĐỊNH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG

ĐẾN SỰ PHẢN KHÁNG CỦA KẾ TOÁN VIÊN KHI ỨNG DỤNG CÔNG

NGHỆ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU MỚI” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các

kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công

trình nào khác.

Học viên

Phan Đỗ Bảo Uyên

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................v

DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................x

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................3

2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung.....................................................................................3

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể.....................................................................................4

3. Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................................4

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................4

4.1 Đối tƣợng nghiên cứu..............................................................................................4

4.2 Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................4

5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................5

6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................................5

7. Cấu trúc của luận văn..................................................................................................6

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..............................................................7

1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài.....................................................................................7

1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc ...................................................................................16

1.3 Khe hổng nghiên cứu ............................................................................................18

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................20

2.1 Excel và công nghệ phân tích dữ liệu ...................................................................20

2.2 Sự phản kháng của ngƣời dùng (User Resistance)................................................23

2.3 Lý thuyết nền về mô hình chấp nhận và phản kháng công nghệ thông tin ...........25

2.3.1 Lý thuyết hành vi đƣợc hoạch định (The theory of planned behavior - TPB)...

.......................................................................................................................26

2.3.2 Mô hình triển khai công bằng (Equity-Implementation Model - EIM).........27

2.3.3 Lý thuyết về mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model -

TAM) .......................................................................................................................28

vi

2.3.4 Lý thuyết về mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of

Acceptance and Use of Technology - UTAUT)...........................................................29

2.3.5 Lý thuyết định kiến giữ nguyên hiện trạng (Status Quo Bias Theory – SQBT)

.......................................................................................................................31

2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất..................................................................................39

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................50

3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu.............................................................................50

3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................51

3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng...................................................................51

3.3 Giả thuyết nghiên cứu và Mô hình nghiên cứu.....................................................53

3.3.1 Giá trị đƣợc nhận thức (Perceived value)............................................................53

3.3.2 Chi phí chuyển đổi (Switching costs)..................................................................54

3.3.3 Lợi ích chuyển đổi (Switching benefits) .............................................................54

3.3.4 Sự tự tin vào năng lực bản thân (Self-efficacy)...................................................55

3.3.5 Sự hỗ trợ của tổ chức (Organizational Support)..................................................56

3.3.6 Ý kiến đồng nghiệp (Colleague opinion) ............................................................56

3.4 Thiết kế công cụ khảo sát......................................................................................58

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................64

4.1 Báo cáo dữ liệu thống kê mô tả.............................................................................64

4.1.1 Thống kê mô tả đối tƣợng khảo sát .....................................................................64

4.1.2 Thống kê mô tả thang đo .....................................................................................65

5 Kiểm định thang đo...................................................................................................66

4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha................66

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .....................................................................68

5.1 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu theo PLS-SEM..............................73

4.3.1 Kiểm định mô hình nghiên cứu ...........................................................................73

4.3.2 Kiểm định sự phù hợp của giả thuyết nghiên cứu ...............................................79

CHƢƠNG 5 BÀN LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN.................................85

5.1 Bàn luận .....................................................................................................................85

5.2 Một số hàm ý và kiến nghị từ luận văn......................................................................87

5.2.1 Đối với nhân tố Giá trị đƣợc nhận thức đƣợc (Perceived value).........................87

5.2.2 Đối với nhân tố Chi phí chuyển đổi (Switching cost) .........................................88

vii

5.2.3 Đối với nhân tố Lợi ích chuyển đổi (Switching benefits) ...................................88

5.2.4 Đối với nhân tố Sự tự tin vào năng lực bản thân (Self-efficacy).........................89

5.2.5 Đối với nhân tố Sự hỗ trợ của tổ chức (Organizational Support)........................90

5.2.6 Đối với nhân tố Ý kiến đồng nghiệp (Colleague opinion) ..................................90

5.3 Hạn chế và hƣớng mở rộng cho các nghiên cứu tiếp theo .........................................91

5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu.......................................................................................91

5.3.2 Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai ......................................................................92

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................93

PHỤ LỤC..................................................................................................................98

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................122

viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Bảng ánh xạ nguyên nhân của sự phản kháng của ngƣời dùng và sự chấp

nhận công nghệ có liên quan để giải thích cho định kiến giữ nguyên hiện trạng,....35

Bảng 2.2 Bảng tổng hợp các nhân tố đƣợc áp dụng cho mô hình nghiên cứu đề xuất

...................................................................................................................................45

Bảng 3.1 Thang đo Likert 5 điểm .............................................................................51

Bảng 3.2 Công cụ khảo sát........................................................................................59

Bảng 4.1 Kiểm định KMO và Barlett’s của các biến độc lập...................................68

Bảng 4.2 Tổng phƣơng sai trích của biến độc lập.....................................................69

Bảng 4.3 Kết quả phân tích ma trận mẫu..................................................................71

Bảng 4.4 Kết quả phân tích hệ số tải ngoài Outer Loading ......................................73

Bảng 4.5 Kết quả phân tích hệ số độ tin cậy tổng hợp..............................................75

Bảng 4.6 Kết quả phân tích giá trị phân biệt của thang đo .......................................76

Bảng 4.7 Kết quả Đánh giá hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến tiềm ẩn ..........77

Bảng 4.8 Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh....................................................................79

Bảng 4.9 Bảng kết quả kiểm định giả thuyết ............................................................79

ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Lý thuyết hành vi đƣợc hoạch định (TRB)................................................26

Hình 2.2 Lý thuyết về mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)..................................28

Hình 2.3 Lý thuyết về mô hình chấp nhận công nghệ mở rộng (TAM2).................29

Hình 2.4 Lý thuyết về mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) ..........30

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của tác giả, nguồn: tác giả tự thực hiện ..................50

x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ANOVA Analysis of variance

AI Artificial Intelligent

AVE Average Variance Extracte

BA Business Analytics

BI Business Intelligence

BI&A Business Intelligence & Analytics

CNTT Công nghệ thông tin

CFA Confirmation Factor Analysis

CFO Chief Financial Offer

CPA Certified Public Accountants

CR Composite Reliability

DA Data Analytics

DV Discriminant Validity

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

ĐKGNHT Định kiến giữ nguyên hiện trạng

EFA Exploratory Factor Analysis

EIM Equity-Implementation Model

ERP Enterprise Resource Planning

IDT Innovation Diffusion Theory

HTTT Hệ thống thông tin

KMO Kaiser-Meyer-Olkin

MBA Master of Business Administration

MM Motivational Model

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!