Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định ảnh hưởng của các phương pháp chế biến khác nhau của cỏ Brachiaria decumbens đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của bò nuôi trong vụ đông
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHƢƠNG ĐỨC THIỆN
XÁC ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP
CHẾ BIẾN KHÁC NHAU CỦA CỎ BRACHIARIA DECUMBENS
ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT
CỦA BÒ NUÔI TRONG VỤ ĐÔNG
Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật
Mã số: 60.62.40
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Từ Quang Hiển
2. PGS.TS. Phan Đình Thắm
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ
khoa học nông nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
GS.TS Từ Quang Hiển, PGS.TS Phan Đình Thắm đã đầu tư công sức
và thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình triển khai
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Trung tâm thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Viện Khoa học Sự sống, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn
nuôi miền núi-Viện Chăn nuôi.
Sự đóng góp to lớn trong đào tạo của tập thể các thầy cô giáo.
Sự động viên, khuyến khích của gia đình và bạn bè trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước những sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010
Tác giả
Phƣơng Đức Thiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chưa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Phƣơng Đức Thiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
0
MỤC LỤC
MỞ ĐẨU ............................................................................................ 0
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................... 2
1.1. Cỏ hòa thảo và đặc điểm của chúng..................................................... 2
1.1.1. Giới thiệu về cỏ hoà thảo .................................................................. 2
1.1.2. Đặc tính sinh thái.............................................................................. 2
1.1.3. Đặc tính sinh vật............................................................................... 2
1.1.4. Đặc tính sinh lý ................................................................................ 4
1.1.5. Đặc tính sinh trưởng ......................................................................... 4
1.1.6. Cỏ Brachiaria decumbens................................................................. 5
1.2. Các phương pháp chế biến................................................................... 6
1.2.1. chế biến cỏ khô................................................................................. 6
1.2.1.1. Sơ lược về cỏ khô........................................................................... 6
1.2.1.2. Nguyên lý phơi khô ........................................................................ 7
1.2.1.3. Nguyên liệu dùng phơi khô ............................................................ 7
1.2.1.5. Biến đổi vật chất khi phơi .............................................................. 8
1.2.1.6. Tiến hành làm cỏ khô..................................................................... 9
1.2.1.7. Cất trữ cỏ .................................................................................... 12
1.4. Sử dụng cỏ trong chăn nuôi ............................................................... 16
1.4.1. Sử dụng cỏ tươi .............................................................................. 16
1.4.2. Sử dụng cỏ khô .............................................................................. 18
1.5. Đặc điểm tiêu hóa của gia súc nhai lại ............................................... 20
1.5.1. Cấu tạo bộ máy tiêu hóa của gia súc nhai lại................................... 21
1.5.1.1. Miệng .......................................................................................... 21
1.5.1.2. Thực quản.................................................................................... 21
1.5.1.3. Dạ dày ......................................................................................... 21
1.5.2. Hệ vi sinh vật dạ cỏ ........................................................................ 23
1.5.2.1. Vi khuẩn (Bacteria) ..................................................................... 23
1.5.2.2. Động vật nguyên sinh (Protozoa)................................................. 24
1.5.2.3. Nấm (Fungi) ................................................................................ 24
1.5.2.4. Mối quan hệ của các vi sinh vật dạ cỏ.......................................... 25
1.5.2.5. Sinh trưởng của vi sinh vật dạ cỏ................................................. 25
1.5.3. Thức ăn thô đối với gia súc nhai lại. ............................................... 27
1.5.3.1. Thành phần và cấu trúc của thức ăn thô ....................................... 27
1.1.3.2. Phân giải thức ăn thô trong dạ cỏ.................................................30
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.................................................................33
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 33
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu.......................................................... 33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
2.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 33
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 34
2.4.1. Nghiên cứu khoảng cách cắt thích hợp với cỏ B.decumbens.......... 34
2.4.3. Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày ...................................... 35
2.4.4. Thời điểm thu cắt và thành phần hóa học của cỏ sau khi phơi......... 37
2.4.5. Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ trên bò thịt.............................. 37
2.4.6. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu .................................................. 40
2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................. 42
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................. 43
3.1. Xác định khoảng cách cắt thích hợp cho cỏ B. decumbens ................ 43
3.1.1. Ảnh hưởng của khoảng cách cắt đến năng suất cỏ B. decumbens....43
3.1.2. Sản lượng cỏ B. decumbens ở các khoảng cách cắt khác nhau ........46
3.1.3. Thành phần hoá học của cỏ B. decumbens tươi ở các KCC khác
nhau...................................................................................48
3.1.4. Thành phần hóa học của cỏ B. decumbens khô ................................49
3.2. Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày. .........................................50
3.2.1. Xác định khối lượng cỏ ăn được/1 bò/ ngày....................................50
3.2.2. Xác định tỷ lệ cỏ được sử dụng ở các tuổi cắt khác nhau ................51
3.2.3. Kết quả tính tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ lý thuyết của cỏ ở tuổi
cắt khác nhau .....................................................................52
3.3. Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ tươi trên bò thịt ......................... 53
3.3.1. Khối lượng bò qua các kỳ cân......................................................... 53
3.3.2. Tăng khối lượng trung bình của bò qua các giai đoạn..................... 54
3.3.3. Tiêu thụ VCK/1 bò và tiêu tốn VCK cho 1 kg khối lượng .............. 55
3.4. Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ khô trên bò thịt ................... 55
3.4.1. Khối lượng của bò ở các kỳ cân.................................................. 56
3.4.2. Tăng khối lượng của bò ở các giai đoạn ......................................... 56
3.4.3. Tiêu thụ VCK/1 bò, tiêu tốn thức ăn của bò ăn khô ........................ 57
3.5. Nhận xét chung về kết quả nghiên cứu của thí nghiệm (3.3 và 3.4)......... 58
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................... 59
1. Kết luận ............................................................................................. 59
2. Tồn tại ............................................................................................. 59
3. Đề nghị ............................................................................................. 59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VSV: Vi sinh vật.
ABBH: Axit béo bay hơi.
ATP: Adenosine triphosphate.
NH3: Amoniac.
VCK: Vật chất khô.
KL: Khối lượng.
TT: Thực tế.
DDBL: dở dang bỏ lại.
VCHC: Vật chất hữu cơ.
KKC: Khoảng cách cắt.
SL: Sản lượng
UFL: Đơn vị thức ăn tạo sữa
PDI: Protein được tiêu hóa ở ruột non
DXKN: Dẫn xuất không chứa nitơ
SL: Sản lượng
NSCX: Năng suất chất xanh
CP: Protein thô
NS: Năng suất
TS: Tổng số
NSTB: Năng suất trung bình
B.decumbens: Brachiaria decumbens
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Thành phần carbohydrate của TA thô (Delaval, 2002,
Trích Nguyễn Xuân Trạch, 2005) [38]................................... 28
Bảng 2.1: Công thức thí nghiệm .............................................................. 38
Bảng 2.2: Công thức thí nghiệm .............................................................. 39
Bảng 3.1: Năng suất cỏ B. decumbens ở các KCC khác nhau ở năm 1
(tạ/ha/lứa)...........................................................................................43
Bảng 3.2: Năng suất cỏ B. decumbens ở các KCC khác nhau
ở năm 2 (tạ/ha/lứa)................................................................................45
Bảng 3.3: Thành phần hoá học của cỏ B. decumbens ở các KCC khác
nhau (%) ...................................................................................................47
Bảng 3.4: Sản lượng cỏ B. decumbens ở các KCC khác nhau ở năm 1 và
2 (tấn/ha/năm)....................................................................................48
Bảng 3.5: Khối lượng bò ăn được ở các tuổi cỏ khác nhau (kg/con/ngày)............. 49
Bảng 3.6: Tỷ lệ cỏ được sử dụng ở các tuổi cắt khác nhau....................... 50
Bảng 3.7: Tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ lý thuyết ở tuổi cắt khác nhau... 51
Bảng 3.8: Thành phần hóa học của cỏ B.decumbens khi phơi khô (%)...... 52
Bảng 3.9: Khối lượng trung bình của bò ở các kỳ cân.............................. 53
Bảng 3.10: Tăng khối lượng trung bình của bò qua các giai đoạn............ 54
Bảng 3.11: Tiêu thụ cỏ/1 bò và tiêu tốn cho 1 kg tăng khối lượng ........... 55
Bảng 3.12: Khối lượng của bò ở các kỳ cân............................................. 56
Bảng 3.13: Tăng khối lượng của bò ở các giai đoạn................................. 56
Bảng 3.14: Tiêu thụ thức ăn, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng... 57