Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định ảnh hưởng của các phương pháp chế biến khác nhau của cỏ Brachiaria brizantha đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của bò nuôi trong vụ đông
PREMIUM
Số trang
99
Kích thước
773.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
816

Xác định ảnh hưởng của các phương pháp chế biến khác nhau của cỏ Brachiaria brizantha đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của bò nuôi trong vụ đông

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN QUANG HÙNG

" XÁC ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP

CHẾ BIẾN KHÁC NHAU CỦA CỎ BRACHIARIA BRIZANTHA

ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CHẤT LƢỢNG BÒ THỊT

NUÔI TRONG VỤ ĐÔNG"

Chuyên ngành: Chăn nuôi

Mã số: 60. 62. 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Phan Đình Thắm

2. GS. TS. Từ Quang Hiển

THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn

này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào.

Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn và các

thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2010

Tác giả luận văn

Trần Quang Hùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi thú

y - Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi

trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn Thạc sỹ nông nghiệp.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới PGS-TS. Phan Đình Thắm

- Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên; GS-TS. Từ Quang Hiển - Giám

đốc Đại học Thái Nguyên, những người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ

tôi hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị em, các bạn bè đồng

nghiệp trường Cao Đẳng nghề công nghệ và nông lâm Đông Bắc đã nhiệt

tình giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn.

Cuối cùng xin được dành lời cảm ơn tới gia đình, những người thân

đã động viên, chia sẻ và khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá học

và luận văn này.

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2010

Tác giả luận văn

Trần Quang Hùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU......................................................................................................0

1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................1

2. Mục tiêu của đề tài ....................................................................................2

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................3

1.1. Cỏ hòa thảo và đặc điểm sinh học của chúng..........................................3

1.1.1 Giới thiệu về cỏ hoà thảo .....................................................................3

1.1.2. Đặc tính sinh thái.................................................................................3

1.1.3. Đặc tính sinh vật..................................................................................4

1.1.4. Đặc tính sinh lý ...................................................................................5

1.1.5. Đặc tính sinh trưởng ............................................................................6

1.1.6. Sức sống của cỏ hòa thảo...................................................................12

1.2. Cỏ Brachiaria brizantha ........................................................................13

1.3. Các phương pháp chế biến....................................................................14

1.3.1. Tiến hành làm cỏ khô .......................................................................14

1.3.2. Chế biến thức ăn bằng phương pháp kiềm hóa...................................17

1.4. Đặc điểm tiêu hoá của động vật nhai lại ...............................................20

1.4.1. Hệ vi sinh vật dạ cỏ ...........................................................................20

1.4.2. Tác động tương hỗ của VSV trong dạ cỏ ...........................................25

1.4.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV dạ cỏ..................28

1.5. Thức ăn thô đối với gia súc nhai lại. .............................................29

1.5.1. Thành phần và cấu trúc của thức ăn thô ....................................30

1.5.2. Phân giải thức ăn thô trong dạ cỏ.......................................................33

1.6. Một số nghiên cứu về cỏ hoà thảo ........................................................34

1.6.1. Tình hình nghiên cứu cỏ trên thế giới ............................................. 34

1.6.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................... 37

1.7. Sử dụng cỏ hòa thảo trong chăn nuôi trâu bò ........................................39

1.7.1. Sử dụng cỏ tươi .................................................................................39

1.7.2. Sử dụng cỏ khô..................................................................................41

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...43

2.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................43

2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu.............................................................43

2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................43

2.4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................44

2.4.1. Nghiên cứu khoảng cách cắt thích hợp với cỏ B.brizantha.................44

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

2.4.2. Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày .........................................44

2.4.3. Thời điểm thu cắt và thành phần hóa học của cỏ sau khi phơi............46

2.4.4. Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ trên bò thịt.................................46

2.4.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu .....................................................49

2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................57

Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................58

3.1. Xác định khoảng cách cắt thích hợp với cỏ Brachiaria brizantha. .........58

3.1.1. Ảnh hưởng của khoảng cách cắt đến năng suất cỏ B. brizantha. ........58

3.1.2. Thành phần hoá học của cỏ B. brizanthsa ở các KCC khác nhau .......61

3.1.3. Sản lượng cỏ B.brizantha ở các khoảng cách cắt khác nhau...............63

3.2. Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày. ............................................64

3.2.1. Xác định khối lượng cỏ ăn được/1 bò/ ngày.......................................65

3.2.2. Xác định tỷ lệ cỏ được sử dụng ở các tuổi cắt khác nhau ...................67

3.2.3. Kết quả tính tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ lý thuyết của cỏ ở tuổi cắt

khác nhau ....................................................................................................67

3.3. Xác định thời điểm thu cắt và thành phần hóa học của cỏ khô ..............68

3.3.1. Thời điểm cắt để phơi........................................................................68

3.3.2. Thành phần hóa học của khô ..............................................................69

3.4. Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ tươi trên bò thịt ............................70

3.4.1. Khối lượng bò qua các kỳ cân............................................................70

3.4.2. Tăng khối lượng trung bình của bò qua các giai đoạn........................71

3.4.3. Tiêu thụ VCK/1 bò và tiêu tốn VCK cho 1 kg khối lượng .................72

3.5. Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ khô trên bò thịt ......................72

3.5.1. Khối lượng của bò ở các kỳ cân.....................................................73

3.5.2. Tăng khối lượng của bò ở các giai đoạn ............................................73

3.5.3. Tiêu thụ VCK/1 bò, tiêu tốn thức ăn của bò ăn khô ...........................74

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................76

1. Kết luận...................................................................................................76

2. Tồn tại.....................................................................................................76

3. Đề nghị....................................................................................................76

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH TỪ VIẾT TẮT

VCK : Vật chất khô

VSV : Vi sinh vật

N : Nitơ

P : Phốt pho

K : Kali

CP : Protein thô

UFL : Đơn vị thức ăn tạo sữa

PDI : (Protein Digestible dans l’intestin) Protein được tiêu hoá ở ruột non

DXKN : Dẫn xuất không chứa nitơ

KCC : Khoảng cách cắt

VCHC : Vật chất hữu cơ

SL : Sản lượng

NSCX : Năng suất chất xanh

NS : Năng suất

TB : Trung bình

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

TS : Tổng số

NSTB : Năng suất trung bình

CS : Cộng sự

ATP : Adrenosine triphotphate

ABBH : Axít béo bay hơi

B.brizantha : Brachiaria brizantha

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Thành phần carbohydrate của TA thô (Delaval, 2002, Trích

Nguyễn Xuân Trạch, 2003) [39] ..................................................30

Bảng 2.1: Công thức thí nghiệm....................................................................47

Bảng 2.2: Công thức thí nghiệm....................................................................48

Bảng 3.1: Năng suất cỏ B.brizantha ở các KCC khác nhau ở năm 1 ...................58

Bảng 3.2: Năng suất cỏ B. brizantha ở các KCC khác nhau ở năm 2 ...................60

Bảng 3.3: Thành phần hoá học của cỏ B.brizantha ở các KCC khác nhau (%) ......62

Bảng 3.4: Sản lượng cỏ B.brizantha ở các KCC khác nhau ở năm 1 và 2 .............63

Bảng 3.5: Khối lượng bò ăn được ở các tuổi cỏ khác nhau ...........................66

Bảng 3.6: Tỷ lệ cỏ được sử dụng ở các tuổi cắt khác nhau ............................67

Bảng 3.7: Tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ lý thuyết ở tuổi cắt khác nhau ........67

Bảng 3.8: Thành phần hóa học của cỏ B.brizatha khi phơi khô (%) ................69

Bảng 3.9: Khối lượng trung bình của bò ở các kỳ cân ...................................70

Bảng 3.10: Tăng khối lượng trung bình của bò qua các giai đoạn..................71

Bảng 3.11: Tiêu thụ cỏ/1 bò và tiêu tốn cho 1 kg tăng khối lượng .................72

Bảng 3.12: Khối lượng của bò ở các kỳ cân ..................................................73

Bảng 3.13: Tăng khối lượng của bò ở các giai đoạn ......................................74

Bảng 3.14: Tiêu thụ thức ăn, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng ........75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Nước ta là một nước nông nghiệp, dân số chủ yếu sống ở nông thôn.

Nguồn thu nhập chính của nông dân đó là sản phẩm của các ngành chăn nuôi

và trồng trọt. Trong đó chăn nuôi trâu bò chiếm một vị trí quan trọng.

Trước đây chăn nuôi trâu bò chủ yếu là cung cấp sức kéo và phân bón phục

vụ cho sản xuất nông nghiệp. Ngày nay, cơ khí hoá trong sản xuất nông

nghiệp đang được áp dụng rộng rãi nhưng ngành chăn nuôi trâu bò vẫn giữ

một vị trí rất quan trọng. Bởi vì, ngoài cung cấp sức kéo và phân bón thì

chăn nuôi trâu bò còn cung cấp các thực phẩm quý cho xã hội đó là thịt

và sữa. Đời sống của nông dân ngày càng cao nhu cầu thịt và sữa càng tăng

thúc đẩy ngành chăn nuôi trâu bò ngày càng phát triển. Tuy nhiên, song song

với việc phát triển đàn bò thì vấn đề đáp ứng đầy đủ lượng thức ăn thô xanh

quanh năm và cân bằng dinh dưỡng là hết sức quan trọng. Tuy giá trị dinh

dưỡng của cỏ thấp nhưng lại là nguồn thức ăn rẻ tiền. Gia súc nhai lại nhờ

cấu tạo đăc biệt của hệ tiêu hoá cùng với hệ VSV sống cộng sinh trong

dạ cỏ có thể sử dụng được thức ăn xơ thô một khả năng độc đáo so với

các loại động vật khác.

Tuy lượng cỏ dùng làm thức ăn cho bò hàng năm ở nước ta là rất lớn,

nhưng lại mang tính chất thời vụ. Trong thu hoạch khối lượng nguồn phụ

phẩm này trâu bò không ăn hết, phần lớn cỏ ăn không hết được dùng làm

chất đốt hoặc rơi vãi lãng phí. Chính vì vậy để đảm bảo nguồn thức ăn thô

xanh quanh năm cho trâu bò thì sản xuất cỏ khô là một biện pháp đảm bảo

thức ăn thô xanh có giá trị dinh dưỡng cao trong vụ đồng là rất cần thiết. Sử

dụng cỏ hiệu quả thức ăn xanh trong vụ hè thu và thức ăn phơi khô trong vụ

Đông xuân luôn là vấn đề thời sự trong chăn nuôi gia súc nhai lại không chỉ

ở nước ta, mà còn ở hầu hết các nước trên thế giới. Trong những năm gần

đây để giải quyết vấn đề này, nước ta đã nhập hàng trăm giống cỏ về trồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2

và tiến hành chọn lọc, nhân rộng. Từ năm 2005 đến nay tại trường Đại học

Nông lâm Thái Nguyên đã thực hiện việc tuyển chọn các giống cỏ có khả

năng thích nghi cao với điều kiện trung du miền núi vùng Đông Bắc. Kết quả

đã chọn được một số giống cỏ tốt, trong đó có cỏ Brachiara Brizantha. Nhằm

nâng cao năng suất chất lượng của giống cỏ này cho gia súc trong vụ hè thu,

đồng thời tạo nguồn nguyên liệu để sản xuất cỏ khô chất lượng cao, đảm bảo

cho trâu bò trong vụ đông xuân cũng như xác định hiệu quả chăn nuôi khi sử

dụng cỏ ở dạng tươi và sau khi phơi khô chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:

“Xác định ảnh hưởng của các phương pháp chế biến khác nhau

của cỏ Brachiaria brizantha đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt

của bò nuôi trong vụ đông”.

2. Mục tiêu của đề tài

- Đánh giá được chất lượng cỏ B.brizantha ở các khoảng cách cắt ở

các thời điểm khác nhau..

- Xác định được hiệu quả và khả năng sử dụng cỏ tươi và cỏ khô nuôi

vỗ bò thịt trong vụ đông.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!