Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vận dụng quan điểm dạy học hiện đại thiết kế một số bài học chương " Động lực học chất điểm" vật lý 10 THPT để nâng cao chất lượng dạy học
PREMIUM
Số trang
122
Kích thước
990.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1083

Vận dụng quan điểm dạy học hiện đại thiết kế một số bài học chương " Động lực học chất điểm" vật lý 10 THPT để nâng cao chất lượng dạy học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM THỊ YẾN

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HIỆN ĐẠI THIẾT KẾ MỘT SỐ

BÀI HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10

THPT ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC

Chuyên ngành:Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn vật lý

Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TÔ VĂN BÌNH

THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

i

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành cảm ơn:

Thầy giáo PGS. TS. Tô Văn Bình đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt

thời gian thực hiện đề tài.

Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong

khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thư viện trường Đại học Sư phạm đã tạo mọi điều

kiện cho việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Các trường: THPT Bình Lục B; THPT Bắc Lí, các đồng nghiệp, các em học sinh

đã tận tình giúp đỡ trong quá trình tìm hiểu thực tế và kiểm nghiệm đề tài.

Toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ và động viên!

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013.

Tác giả:

Phạm Thị Yến.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan công trình đề tài nghiên cứu này là của tôi, do chính

tôi viết nghiên cứu và hoàn thành chưa được công bố ở đâu, trên bất kỳ

tạp chí nào khác.

Thái nguyên, tháng 4 năm 2013

Tác giả.

Phạm Thị Yến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn .................................................................................................................. i

Lời cam đoan.............................................................................................................. ii

Mục lục...................................................................................................................... iii

Danh mục bảng ......................................................................................................... iv

Danh mục biểu ............................................................................................................v

Danh mục đồ thị ..........................................................................................................v

Danh mục các từ viết tắt............................................................................................ vi

MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ

BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC

PHỔ THÔNG ...........................................................................................................5

1.1. Mục tiêu và chất lượng dạy học phổ thông .....................................................5

1.1.1. Mục tiêu giáo dục ........................................................................................5

1.1.2. Mục đích dạy học..........................................................................................5

1.1.3. Chuẩn kiến thứ c kĩnăng kĩxảo ...................................................................7

1.1.4. Chất lượng dạy học phổ thông ...................................................................11

1.2. Hoạt động dạy và học trong dạy học hiện đại ..............................................12

1.2.1. Sự tương tác giữa người dạy, người học và đối tượng dạy học..................12

1.2.2. Chức năng của hoạt động dạy và họat động học trong dạy học hiện đại ...14

1.3. Kiểm tra và đánh giá trong dạy học vật lí .....................................................17

1.3.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giá .................................................................17

1.3.2. Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá ...................................................................18

1.3.3. Các hình thức đánh giá, phương pháp và yêu cầu đối với đánh giá kết quả

học tập của học sinh..............................................................................................19

1.3.4. Tiêu chí đánh giá về chất lượng dạy họ c ....................................................20

1.4 Thiết kế bài học ..............................................................................................20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.4.1. Thiết kế mục tiêu học tập............................................................................21

1.4.2. Thiết kế nội dung học tập ...........................................................................22

1.4.3. Thiết kế các hoạt động của người học ........................................................23

1.4.4. Thiết kế các phương tiện giảng dạy-học tập và học liệu ............................23

1.4.5. Thiết kế tổng kết và hướng dẫn học tập......................................................24

1.4.6. Thiết kế môi trường học tập........................................................................24

1.5. Tìm hiểu thực trạng dạy và học một số bài chương “Động lực học chất điểm”

SGK 10 ở trường THPT........................................................................................25

1.5.1. Mục đích điều tra ........................................................................................25

1.5.2. Phương pháp điều tra ..................................................................................26

1.5.3. Kết quả điều tra. Tác giả đã tiến hành phát phiếu điều tra giáo viên ( nội

dung phiếu điều tra xem tại phụ lục). Kết quả điều tra như sau:..........................26

Chƣơng 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HIỆN ĐẠI THIẾT KẾ

MỘT SỐ BÀI HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10

ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC ......................................................30

2.1. Vận dụng LLDH hiện đại thiết kế bài học để nâng cao chất lượng dạy học

vật lí THPT ...........................................................................................................30

2.1.1. Đặc điểm dạy học vật lí .............................................................................30

2.1.2.Mục tiêu của môn vật lí ở trường phổ thông...............................................32

2.1.3. Thiết kế bài học vật lí theo yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở

trường THPT. .......................................................................................................33

2.2. Phân tích vị trí, vai trò, cấu trúc chương “Động lực học chất điểm” (Vật lý

10 cơ bản)..............................................................................................................41

2.2.1. Vị trí ,vai trò chương “Động lực học chất điểm” .......................................41

2.2.2. Cấu trúc nội dung của chương “Động lực học chất điểm” .........................42

2.2.3 Mục tiêu cần đạt khi dạy chương “động lực học chất điểm” theo chuẩn kiến

thức kĩ năng...........................................................................................................43

2.3. Vận dụng quan điểm dạy học hiện đại, xây dựng tiến trình dạy học một số bài

chương “Động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT để nâng cao chất lượng dạy học ....45

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM..............................................................82

3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm (TNSP). ..............................82

3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm...........................................................82

3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ...........................................................82

3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm. .......................................82

3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm..........................................................82

3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...........................................................83

3.2.3. Khống chế các tác động ảnh hưởng đến kết quả TNSP..............................83

3.3. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm ..............................................................84

3.3.1. Chọn lớp TN và ĐC....................................................................................84

3.3.2. Các bài thực nghiệm sư phạm.....................................................................84

3.3.3. Giáo viên cộng tác thực nghiệm sư phạm...................................................85

3.4. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm...................................85

3.4.1. Ước lượng các đại lượng đặc trưng cho TN sư phạm ................................85

3.4.2. Đánh giá, xếp loại .......................................................................................86

3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm....................................................................87

3.6. Kết quả và sử lí kết quả thực nghiệm sư phạm..............................................87

3.6.1. Các kết quả định tính của thực nghiệm sư phạm........................................87

3.6.2. Phân tích và xử lý các kết quả định lượng của TNSP ................................89

3.7. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm .................................................. 103

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................102

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................104

PHỤ LỤC...............................................................................................................107

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập của lớp TN và ĐC......................................84

Bảng 3.2. lịch dạy các bài ở lớp thực nghiệm..........................................................87

Bảng 3.3.Bảng phân phối thực nghiệm -bài kiểm tra 1 ............................................89

Bảng 3.4. Bảng xếp loại - bài kiểm tra 1...................................................................90

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 1 ...................................91

Bảng 3.6. Bảng phân phối thực nghiệm -bài kiểm tra 2 ...........................................93

Bảng 3.7: Bảng xếp loại - bài kiểm tra 2 ..................................................................93

Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2 ...................................94

Bảng 3.9. Bảng phân phối thực nghiệm -bài kiểm tra 3 ...........................................96

Bảng 3.10. Bảng xếp loại - bài kiểm tra 3.................................................................97

Bảng 3.11. Bảng phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 3 .................................98

Bảng 3.12. Bảng tổng hợp các tham số thống kê qua ba bài kiểm tra TNSP ...........99

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

v

DANH MỤC BIỂU

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại học tập lần 1 .............................................................90

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại học tập lần 2 ..............................................................94

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại học tập lần 3 .............................................................97

DANH MỤC ĐỒ THỊ

Đồ thị 3.1: Đồ thị đuờng phân phối tần suất bài kiểm tra số 1 .................................91

Đồ thị 3.2: Đồ thị đuờng phân phối tần suất bài kiểm tra số 2 .................................95

Đồ thị 3.3: Đồ thị đuờng phân phối tần suất bài kiểm tra số 3 .................................98

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CTGDPT

HS

ĐC

GV

GD

PP

PPDH

Nxb

MTGD

TN

T/ N

TNSP

THPT

THCS

SGK

chương trình giáo dục phổ thông

Học sinh

Đối chứng

Giáo viên

Giáo dục

Phương pháp

Phương pháp dạy học

Nhà xuất bản

Mục tiêu giáo dục

Thực nghiệm

Thí nghiệm

Thực nghiệm sư phạm

Trung học phổ thông

Trung học cơ sở

Sách giáo khoa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Xã hội thế kỉ XXI là một xã hội dựa vào tri thức, xã hội của nền văn minh hiện

đại, thời kì của sự bùng nổ tri thức và khoa học công nghệ… Để hòa nhập với tốc

độ phát triển của nền khoa học kĩ thuật trên thế giới, sự nghiệp giáo dục cũng phải

nhanh chóng đổi mới nhằm tạo ra những con người có đủ trình độ kiến thức, năng

lực trí tuệ sáng tạo và phẩm chất đạo đức tốt, sự đổi mới này đòi hỏi nhà trường

phải tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo. Đặc biệt là người

học phải đạt tới trình độ: học để biết, học để làm, học để phát triển.

Do đó đổi mới phương pháp dạy học trong những năm gần đây đã trở thành

vấn đề cấp thiết đang được các cấp, các ngành quan tâm. Sự phát triển của giáo dục

đòi hỏi phải đổi mới việc giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ một cách toàn diện, theo kịp

thực tế sản xuất và đời sống trong xã hội. Nghị quyết TW2 khóa VIII đã ghi rõ “ đổi

mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một

chiều, rèn luyện nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. Từng bƣớc áp dụng các

phƣơng pháp tiện hiện đại vào quá trình dạy học…”. Để đáp ứng được yêu cầu đó

ngành giáo dục phải đổi mới một cách toàn diện: đổi mới về cơ cấu tổ chức, quản lí

giáo dục, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, tăng

cường chất lượng đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất. Định hướng đổi mới phương

pháp giáo dục được xác định trong văn kiện đại hội IX của Đảng “ Đổi mới phƣơng

pháp dạy và học, phát triển tƣ duy và năng lực đào tạo của ngƣời học, coi trọng

thực hành ngoại khóa, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt , học chay…”

Chiến lược phát triển giáo dục 201-2001 ( ban kèm quyết định số 201-

2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của thủ tƣớng chính phủ) ở mục 5.1 ghi

rõ: “ Đổi mới và hiện đại hóa phƣơng pháp giáo dục,. Chuyển từ việc truyền thụ tri

thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tƣ duy trong

quá trình trình tiếp cận tri thức; dạy cho ngƣời học phƣơng pháp tự học, tự thu

nhận thông tin một cách có hệ thống, có tƣ duy phân tích tổng hợp; phát triển năng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2

lực của mỗi cá nhân; tăng cƣờng tính chủ động tích cực của học sinh, sinh viên

trong quá trình học tập…”

Vì vậy trong việc nghiên cứu các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính

tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh và nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề cấp

thiết với mọi giáo viên và các nhà quản lí giáo dục trong các trường phổ thông hiện

nay. Thực tế trong những năm qua các cấp quản lí giáo dục, đội ngũ giáo viên đã có

những nỗ lực để đổi mới phương pháp dạy, vấn đề nâng cao chất lượng dạy học

cũng đã có nhiều giáo viên nghiên cứu như: Đoàn Thu Hường- nghiên cứu sử dụng

thí nghiệm học sinh trong quá trình nghiên cứu tài liệu mới nhằm nâng cao chất

lượng dạy học cho học sinh trung hoc phổ thông; Đào Thị Hạt- thiết kế tiến trình

dạy học một số kiến thức chương dòng điện xoay chiều lớp 12 trung học phổ thông

theo hướng tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển hoạt động tích cực, tự chủ,

sáng tạo của học sinh trong học tập; Lê Xuân Thông- tổ chức hướng dẫn học sinh

ôn tập hệ thống hóa kiến thức khi dạy các lực cơ học ( SGK vật lí 10 nâng cao)….

Các công trình này thường tập chung nghiên cứu các hình thức tổ chức hoạt

động dạy học hoặc phương pháp dạy học. Tuy nhiên thực trạng dạy học ở các

trường phổ thông hiện nay còn nhiều hạn chế; khi thiết kế bài học đôi khi giáo viên

chưa nắm hết ý nghĩa của từng công việc. chẳng hạn xác định mục đích yêu cầu còn

chung chung, chưa làm rõ được yêu cầu của phương pháp cần thực hiện. Mặt khác

khi thiết kế bài học chưa thật chú trọng tới việc tổ chức các hoạt động nhận thức

cho học sinh, đặc biệt là sử dụng thí nghiệm để tổ chức bài học mới, vẫn còn tình

trạng đọc chép, truyền thụ kiến thức một chiều.v.v. Vì vậy chưa phát huy được

hứng thú học tập của học sinh trong giờ học nên chất lượng môn vật lí chưa cao.

Vật lý là môn khoa học của thực nghiệm nên sẽ có nhiều điều kiện phát huy tính

tích cực, tự lực , sáng tạo, làm chủ kiến thức cho học sinh giúp học sinh đạt kết quả

cao hơn trong học tập. Để đạt được điều đó mỗi giáo viên phải biết kết hợp các hình

thức tổ chức, các phương pháp dạy học và sử dụng các phương tiện dạy học một

cách hợp lí Do đó để nâng cao chất lượng dạy học thì việc thiết kế bài giảng là rất

quan trọng. Chương “Động lực học chất điểm” là một chương rất quan trọng trong

chương trình vật lí THPT và được ứng dụng nhiều trong thực tiễn.Với lí do trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3

chúng tôi lựa chọn đề tài: Vận dụng quan điểm dạy học hiện đại thiết kế một số

bài học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 THPT để góp phần nâng cao

chất lượng dạy học.

2.Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu vận dụng lí luận dạy học hiện đại thiết kế một số bài học để góp

phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh THPT.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu.

Dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông.

3.2.Đối tƣợng nghiên cứu.

Hoạt động dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông trong thiết kế bài học

4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

Nghiên cứu về chất lượng dạy học.

-Nghiên cứu quan điểm dạy học hiện đại .

-Vấn đề dạy và học

-Nghiên cứu hệ thống các hình thức tổ chức và các phương pháp dạy học

Vấn đề thiết kế tiến trình dạy học

-Đặc điểm dạy học vật lí.

Điều tra thực trạng dạy học và chất lượng dạy học vật lý ở một số trường

THPT.

-Vận dụng quan điểm dạy học hiện đại, thiết kế một số bài góp phần nâng cao

chất lượng dạy học.

-Nghiên cứu nội dung, cấu trúc, đặc điểm chương “Động lực học chất điểm”.

-Vận dụng quan điểm dạy học hiện đại, thiết kế một số bài chương “Động lực

học chất điểm” (Vật lý 10 cơ bản) để góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

-Tổ chức thực nghiệm sư phạm.

5. Giả thiết khoa học

Nếu giáo viên nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của từng bài và vận

dụng quan điểm dạy học hiện đại phù hợp với đặc điểm dạy học vật lí khi thiết kế

bài học thì có thể nâng cao chất lượng dạy học.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!