Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ước lượng cầu giáo dục phổ thông ở hộ gia đình Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN CHÍ LONG
ƯỚC LƯỢNG CẦU GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở
HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC
TP. Hồ Chí Minh, năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN CHÍ LONG
ƯỚC LƯỢNG CẦU GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở
HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kinh tế học
Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS PHẠM ĐÌNH LONG
TP. Hồ Chí Minh, năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan bài luận văn tên đề tài “Ước lượng cầu giáo dục phổ thông ở hộ
gia đình Việt Nam” là chính tôi thực hiện nghiên cứu này.
Ngoại trừ các thông tin của những tài liệu tham khảo đã được trích dẫn trong
bài viết này, tôi xin xác nhận rằng tất cả hoặc một phần nhỏ của bài luận văn này là
chưa bao giờ được xuất bản hoặc sử dụng để làm cơ sở cho việc lấy bằng cấp ở những
nơi khác. Bài luận văn này không sử dụng sản phẩm của người khác hoặc nghiên cứu
chưa được trích dẫn chính xác. Bài luận văn này chưa từng được nộp cho bất kỳ
trường đại học nào hoặc cơ sở đào tạo nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020
Người thực hiện
Trần Chí Long
ii
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, cảm ơn quý Thầy Cô đang công tác
giảng dạy chương trình sau đại học của Trường Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
đã cung cấp môi trường học tập và rèn luyện, truyền đạt những thông tin và kiến thức
quan trọng về ngành Kinh tế học.
Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất đến người hướng dẫn khoa học
của tôi PGS.TS Phạm Đình Long đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt
quá trình thực hiện và hoàn tất luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp và thành viên lớp ME016A đã cổ vũ, động viên và tận tình hỗ trợ, góp ý kiến
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Trân trọng!
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020
Người thực hiện
Trần Chí Long
iii
TÓM TẮT
Bài nghiên cứu này thể hiện những hộ gia đình khác nhau ở nơi sinh sống trong
khu vực và vùng kinh tế khác nhau, thì sẽ có mức thỏa dụng về giáo dục là khác nhau
trong điều kiện mức thu nhập của những hộ gia đình là khác nhau. Bài nghiên cứu
nhằm mục đích xây dựng mô hình hàm cầu giáo dục phổ thông của hộ gia đình ở Việt
Nam, từ đó cho thấy những hộ gia đình ở Việt Nam có quyết định lựa chọn cho con
của mình tiếp tục tham gia giáo dục ở cấp bậc học cao hơn (cấp học đại học) và chất
lượng hơn hay không. Trên cơ sở ước lượng hàm cầu giáo dục phổ thông, nghiên cứu
này đã thực hiện phân tích sâu về mức độ phản ứng của những hộ gia đình đối với sự
thay đổi của giá và thu nhập (chi tiêu) bằng cách tính các hệ số co giãn của cầu giáo
dục phổ thông và sau đó tiến hành phân tích hệ số co giãn của cầu. Mô hình được sử
dụng trong nghiên cứu là mô hình hệ thống hàm cầu LA/AIDS và dựa trên bộ dữ liệu
chéo của điều tra mức sống dân cư của Việt Nam (VHLSS) năm 2014 và năm 2016.
Quá trình sử dụng kinh tế lượng trong bài nghiên cứu để thực hiện ước lượng
hàm cầu giáo dục phổ thông ở năm 2014 và 2016 là: đối với từng phương trình hàm
cầu được sử dụng phương pháp hồi quy điều chỉnh hai bước của Heckman, trong đó
bao gồm những quan sát là những hộ gia đình có tiêu dùng là bằng không đối với một
sản phẩm trong thời gian khảo sát để phát hiện những sai lệch trong vấn đề lấy mẫu.
Sử dụng hồi quy Probit để ước lượng xác suất có chi tiêu đối với từng sản phẩm của
hộ gia đình trong vấn đề quyết định chi tiêu. Từ đó, kết quả hồi quy Probit tính được
tỷ lệ IMR (Inverse Mills Ratio). Sử dụng phương pháp SUR (Seemingly Unrelated
Regression) để tiến hành thực hiện ước lượng hệ thống hàm cầu LA/AIDS. Sử dụng
kết quả của các hệ số hồi quy ước lượng mô hình để tính các hệ số co giãn của cầu
giáo dục theo giá và theo thu nhập.
Kết luận của nghiên cứu này cho thấy mô hình hàm cầu giáo dục ở hộ gia đình
Việt Nam đã có những thay đổi tương đối theo thời gian từ năm 2014 đến năm 2016.
Hệ số co giãn theo giá riêng của cầu giáo dục có giá trị tuyệt đối là nhỏ hơn 1, tức là
mức độ co giãn theo thời gian. Đối với các biến thực phẩm thịt, cá là sản phẩm thay
thế cho giáo dục, và đối với sản phẩm y tế và thực phẩm rau là sản phẩm bổ sung cho
iv
giáo dục và được biểu thị bằng hệ số co giãn. Độ co giãn theo thu nhập (chi tiêu) của
sản phẩm dịch vụ giáo dục ở khu vực thành thị là ít co giãn hơn đối với khu vực nông
thôn, những hộ gia đình thuộc nhóm giàu có ảnh hưởng đối với sự thay đổi của giá
so với những hộ gia đình thuộc nhóm thu nhập thấp.
v
SUMMARY
This study shows that households that differ in place of residence in the region
and economic region will have different levels of educational attainment given the
different household income levels. The paper aims to build a model of the general
education demand function of households in Vietnam, thereby showing that
households in Vietnam have a choice of choosing for their children to continue
participating in education. at higher education level (university level) and better or
not. Based on the general education demand function estimation, this study made an
in-depth analysis of how households react to changes in prices and income
(expenditure) by calculating the elasticity of general education demand and then
conduct an analysis of the elasticity of demand. The model used in the study is the
LA/AIDS demand function system model and is based on the cross data set of the
Vietnam Living Standards Survey (VHLSS) in 2014 and 2016.
The process of using econometrics in the research to estimate the demand
function for general education in 2014 and 2016 is: For each demand equation,
Heckman's two-step adjusted regression method is used. This includes observations
that households had zero consumption on a product during the survey to detect
sampling deviations. Use Probit regression to estimate the probability of having to
spend for each product of the household in terms of spending decisions. From there,
the Probit regression results calculate the IMR (Inverse Mills Ratio). Using SUR
(Seemingly Unrelated Regression) method to perform estimation of LA/AIDS
demand function system. Use the results of the regression coefficients to estimate the
model to compute the price and income elasticity of educational demand.
The conclusion of this study shows that the educational demand function
model of households in Vietnam has had a relative change over time from 2014 to
2016. There is a price elasticity of educational demand, the absolute value is less than
1, that is the degree of elasticity over time. For meat food variables, fish is a substitute
for education, and for health products and vegetable food is a supplement to education
and is indicated by the coefficient of elasticity. The income elasticity (expenditure)
vi
of educational products in urban areas is less elastic than for rural areas, and
households in the rich group influence the change of price compared with households
in the low income quintile.
vii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ...............................................................................x
DANH MỤC BẢNG................................................................................................. xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. xiii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.........................................................................................1
1.1. Lý do nghiên cứu...........................................................................................1
1.2. Mục tiêu của nghiên cứu ...............................................................................2
1.3. Câu hỏi của nghiên cứu .................................................................................2
1.4. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................2
1.5. Phạm vi của nghiên cứu.................................................................................3
1.6. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu .............................................................3
1.7. Ý nghĩa của nghiên cứu .................................................................................4
1.8. Kết cấu luận văn ............................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...........................................................................6
2.1. Lý thuyết cầu về hàng hóa.............................................................................6
2.2. Lý thuyết đầu tư giáo dục ..............................................................................7
2.3. Lý thuyết cầu người tiêu dùng và sự hình thành hàm cầu...........................11
2.4. Tối đa hóa độ thỏa dụng và sự hình thành hàm cầu Marshall.....................13
2.5. Tối thiểu hóa chi phí và sự hình thành hàm cầu Hicks ...............................15
2.6. Lý thuyết độ co giãn của cầu.......................................................................16
2.7. Lý thuyết về mô mình kinh tế lượng sử dụng cho phân tích cầu tiêu dùng 18
viii
2.7.1. Mô hình phương trình đơn....................................................................18
2.7.2. Mô hình ước lượng AIDS.....................................................................19
2.8. Các nghiên cứu trước...................................................................................22
2.9. Khung phân tích...........................................................................................32
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................33
3.1. Quy trình từng bước nghiên cứu..................................................................33
3.2. Mô hình nghiên cứu.....................................................................................35
3.3. Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................36
3.4. Phương pháp thống kê mô tả .......................................................................38
3.5. Mô hình SUR...............................................................................................38
3.6. Sử dụng kinh tế lượng để ước lượng mô hình hàm cầu giáo dục phổ thông ..
.....................................................................................................................40
3.7. Mô tả dữ liệu của nghiên cứu ......................................................................43
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................47
4.1. Thống kê mô tả ............................................................................................47
4.1.1. Chi tiêu dịch vụ giáo dục phổ thông theo thu nhập và quy mô hộ. ......47
4.1.2. Chi tiêu dịch vụ giáo dục theo vùng và khu vực. .................................50
4.1.3. Thống kê mô tả chi tiêu cho dịch vụ giáo dục......................................53
4.2. Các kết quả ước lượng của mô hình ............................................................55
4.2.1. Ước lượng hệ số co giãn của cầu giáo dục phổ thông theo thu nhập và
giá ...............................................................................................................65
4.2.2. Ước lượng các hệ số co giãn của cầu giáo dục phổ thông ở thành thị và
nông thôn............................................................................................................72
4.2.3. Ước lượng các hệ số co giãn của cầu giáo dục phổ thông theo nhóm thu
nhập ...............................................................................................................77
ix
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ............................................85
5.1. Kết luận...........................................................................................................85
5.2. Hàm ý chính sách............................................................................................86
5.3. Hạn chế trong bài nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ..........88
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................89
PHỤ LỤC..................................................................................................................93
x
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 2.1: Quyết định học tập ......................................................................................9
Hình 2.2: Mô hình đầu tư vốn con người..................................................................10
Hình 2.3: Tối đa hóa độ thỏa dụng và tối thiểu hóa chi phí......................................12
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình thực hiện nghiên cứu.......................................................34
xi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt những nghiên cứu liên quan........................................................26
Bảng 3.1: Mô tả các biến nghiên cứu của mô hình...................................................35
Bảng 3.2: Dấu kỳ vọng của những hệ số co giãn hàm cầu giáo dục.........................36
Bảng 3.3: Thông tin nguồn dữ liệu được trích lọc ....................................................44
Bảng 3.4: Những hộ gia đình không có giá trị về chi tiêu cho những nhóm sản phẩm
năm 2014 và năm 2016 .............................................................................................45
Bảng 4.1: Trung bình số học sinh đi học ở những hộ gia đình theo nhóm thu nhập và
quy mô hộ gia đình năm 2014 và năm 2016. ............................................................47
Bảng 4.2: Kiểm định sự bằng nhau về số học sinh đang đi học ở những hộ gia đình
theo nhóm thu nhập và quy mô hộ gia đình năm 2014 và năm 2016 .......................48
Bảng 4.3: Giá trung bình tiêu dùng dịch vụ giáo dục ở những hộ gia đình theo nhóm
thu nhập và quy mô hộ gia đình năm 2014 và năm 2016 .........................................49
Bảng 4.4: Kiểm định sự bằng nhau về giá dịch vụ giáo dục ở những hộ gia đình theo
nhóm thu nhập và quy mô hộ gia đình năm 2014 và năm 2016 ...............................50
Bảng 4.5: Tổng chi tiêu cho 5 sản phẩm ở những hộ gia đình theo vùng và khu vực
trong năm 2014 và năm 2016....................................................................................50
Bảng 4.6: Kiểm định sự bằng nhau về giá trị tổng chi tiêu cho 5 sản phẩm ở những
hộ gia đình theo vùng và khu vực năm 2014 và năm 2016 ......................................51
Bảng 4.7: Trung bình số học sinh đang đi học ở mỗi hộ gia đình theo vùng và khu
vực năm 2014 và năm 2016 ......................................................................................52
Bảng 4.8: Kiểm định sự bằng nhau về số học sinh đang đi học ở những hộ gia đình
theo vùng và khu vực năm 2014 và năm 2016 .........................................................53
Bảng 4.9: Tỷ trọng chi tiêu của sản phẩm trong tổng chi tiêu ở những hộ gia đình
trong năm 2014 và năm 2016....................................................................................53
Bảng 4.10: Những biến số ảnh hưởng đến cầu dịch vụ giáo dục năm 2014 và
2016...........................................................................................................................54
Bảng 4.11: Các hệ số hồi quy ước lượng hàm cầu giáo dục phổ thông LA/AIDS năm
2014 và năm 2016 .....................................................................................................56
xii
Bảng 4.12: Kiểm định Wald của mô hình LA/AIDS có áp đặt điều kiện tính đồng
nhất và tính đối xứng ở năm 2014 và năm 2016.......................................................58
Bảng 4.13: Kiểm định phương sai sai số thay đổi của mô hình ước lượng ..............60
Bảng 4.14: Các hệ số hồi quy ước lượng của hàm cầu giáo dục phổ thông mô hình
LA/AIDS có áp đặt điều kiện tính cộng dồn và tính đối xứng trong năm 2014 và năm
2016...........................................................................................................................61
Bảng 4.15: Hệ số co giãn của cầu các sản phẩm theo chi tiêu (thu nhập). ...............66
Bảng 4.16: Hệ số co giãn của cầu giáo dục phổ thông theo giá riêng năm 2014 và năm
2016...........................................................................................................................68
Bảng 4.17: Hệ số co giãn của cầu giáo dục phổ thông theo giá chéo cho từng sản
phẩm ở năm 2014 và năm 2016. ...............................................................................70
Bảng 4.18: Các hệ số hồi quy ước lượng hàm cầu giáo dục phổ thông mô hình
LA/AIDS theo thành thị và nông thôn có áp đặt điều kiện tính cộng dồn và tính đối
xứng trong năm 2016 ................................................................................................73
Bảng 4.19: Hệ số co giãn của cầu giáo dục phổ thông theo giá riêng và theo thu nhập
(chi tiêu) đối với thành thị và nông thôn trong năm 2016 ........................................75
Bảng 4.20: Những hệ số hồi quy ước lượng hàm cầu giáo dục phổ thông LA/AIDS
theo nhóm thu nhập có áp đặt điều kiện tính đồng nhất và tính đối xứng ở năm
2016...........................................................................................................................78
Bảng 4.21: Hệ số co giãn của cầu giáo dục phổ thông theo thu nhập (chi tiêu) và theo
giá riêng cho 5 nhóm thu nhập của hộ gia đình ở Việt Nam trong năm 2016 ..........81
Bảng 4.22: Hệ số co giãn của cầu giáo dục phổ thông theo giá chéo cho 5 nhóm thu
nhập của hộ gia đình Việt Nam trong năm 2016. .....................................................82
xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AIDS: Almost Ideal Demand System
Hicks: Hicksian
IMR: Inverse Mill’s Ratio
LA/AIDS: Linear Approximate Almost Ideal Demand System
Marshall: Marshallian
MC: Chi phí biên
MR: Lợi ích biên
OLS: Phương pháp bình phương nhỏ nhất
SUR: Seemingly Unrelated Regression
VHLSS: Vietnam Household Living Standards Survey