Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ước lượng độ co giãn của cầu đối với sản phẩm sữa ở Việt Nam
PREMIUM
Số trang
94
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1465

Ước lượng độ co giãn của cầu đối với sản phẩm sữa ở Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. Hồ Chí Minh

NGUYỄN THỊ LỆ

Đề Tài: ƢỚC LƢỢNG ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KINH TẾ HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH – 10 /2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

i

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả cam đoan rằng luận văn Thạc Sĩ: “Yếu Tố Ảnh Hƣởng Đến Quyết

Định Lựa Chọn Các Biện Pháp Ứng phó Biến Đổi Khí Hậu Của Nông Dân

Đồng Bằng Sông Cửu Long” là bài nghiên cứu của chính tác giả.

Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tác giả

xin cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng

được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015

Tác giả

Nguyễn Minh Hùng

LỜI CẢM ƠN

Đề tài luận văn Thạc Sĩ: “Ứớc Lƣợng Độ Co Giãn Của Cầu Đối Với

Sản Phẩm Sữa Ở Việt Nam” là kết quả quá trình học tập và rèn luyện của tác

giả trong suốt thời gian theo học chương trình đào tạo sau đại học tại trường

Đại học Mở Tp.HCM. Để đạt được kết quả này, đó là nhờ Quý Thầy, Cô của

trường Đại học Mở Tp.HCM đã hết lòng tận tụy, truyền đạt những kiến thức,

kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian tác giả theo học tại trường, đặc biệt

là “Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Ngãi” đã tận tình hướng dẫn và góp ý cho

tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ.

Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, các bạn

học viên cao học cùng khóa đã chia sẽ cho tác giả những kiến thức và kinh

nghiệm trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thiện luận

văn, trao đổi và tiếp thu những ý kiến đóng góp của Quý Thầy, Cô và bạn bè,

tham khảo nhiều tài liệu, song không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất

định. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Quý Thầy, Cô và quý vị

đọc giả.

Xin chân thành cảm ơn./.

ii

TÓM TẮT

Sử dụng mô hình LA/AIDS để “ ỨỚC LƢỢNG ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA Ở VIỆT NAM” với bộ dữ liệu khảo sát mức sống dân

cư năm 2014 cho thấy thỏa mãn tốt tất cả các tính chất của mô hình. Kết quả hồi

quy của mô hình theo cả hai chỉ số Stone & Laspeyres đều phù hợp với lý thuyết

hàm cầu trong kinh tế học. Trong nghiên cứu này, kết quả ước lượng mô hình

trong trường hợp theo chỉ số giá Laspeyres có ý nghĩa và phù hợp với tình hình

thực tế tại Việt Nam hơn so với các kết quả từ ước lượng theo chỉ số giá Stone.

Mục đích chính của nghiên cứu là ước lượng độ co giãn của cầu của từng loại

sữa (sữa đặc, sữa bột và sữa tươi) theo giá riêng, theo thu nhập và theo giá chéo. Kết

quả ước lượng cho thấy cả ba loại sữa thì độ co giãn theo thu nhập đều dương, độ co

giãn của cầu theo giá riêng của từng loại sữa đều âm (cho thấy cả ba loại sữa đều là

những mặt hàng thông thường, khi giá tăng thì lượng cầu tiêu thụ sẽ giảm và ngược lại),

độ co giãn chéo giữa ba loại sữa cho thấy cả ba loại sữa đều có thể thay thế cho nhau.

Kết quả ước lựơng của tác giả cũng tương đồng với kết quả của các nghiên cứu trước đó

gồm cả trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên nghiên cứu của tác giả nhằm ước lượng độ

co giãn của cầu cho từng loại sữa thì các nghiên cứu trước đó đa phần ước lượng lượng

độ co giãn của cầu cho các nhóm thực phẩm như: Rau, gạo, cá, thịt, đồ uống. Các biến

về đặc điểm nhân khẩu học cũng tác động đến lượng tiêu dùng sữa như: Biến số tuổi

chủ hộ khi người càng cao tuổi thì mức sử dụng sữa nhiều hơn và họ chú trong đến dạng

sữa bột vì nó đem lại đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho người cao tuổi. Biến số giới tính

cũng ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ sữa: Nếu chủ hộ là nữ thì việc tiêu dùng sữa đặc

nhiều hơn.

Ngoài ra, kết quả của nghiên cứu còn giúp các nhà hoạch định chính sách, các

doanh nghiệp có những chính sách, chiến lược kinh doanh trong tương lai khi thu nhập

bình quân đầu người của Việt Nam ngày càng tăng, từ đó dự báo được lượng cầu tiêu

thụ của từng loại sữa sẽ tăng như thế nào để đưa ra những chiến lược phù hợp.

iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “ƢỚC LƢỢNG ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU ĐỐI

VỚI SẢN PHẨM SỮA Ở VIỆT NAM” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoài trừ những tài liệu được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn

phần hay phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc sử dụng để nhận

bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm hay nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017.

Nguyễn Thị Lệ

iv

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN i

TÓM TẮT ii

MỤC LỤC iii

LỜI CAM ĐOAN iii

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH viii

KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ix

CHƢƠNG I 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1

1.1 Lý do nghiên cứu..............................................................................................................1

1.5 Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................................4

1.6 .Kết cấu luận văn ..............................................................................................................5

CHƢƠNG 2 7

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 7

2.1 Lý thuyết cầu ....................................................................................................................7

2.1.1 Luật cầu, Biểu cầu, Đường cầu, Hàm số của cầu..........................................................8

2.1.2 Cầu cá nhân và Cầu thị trường. ...................................................................................11

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến Cầu....................................................................................11

2.1.4 Sự vận động dọc theo đường cầu và sự dịch chuyển của đường cầu..........................13

2.1.5 Các tính chất cơ bản của Hàm cầu. ..........................................................................14

2.2 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng .................................................................................14

2.2.1 Khái niệm lợi ích .........................................................................................................14

v

2.2.2 Khái niệm tổng lợi ích và lợi ích biên .........................................................................15

2.2.3 Mô hình tiêu dùng........................................................................................................15

2.2.4. Độ co giãn của Cầu....................................................................................................16

2.3 Các nghiên cứu trước......................................................................................................23

2.3.1 Độ co giãn theo giá và thu nhập ..................................................................................23

2..3.2 Độ co giãn theo giá và thu nhập .................................................................................26

2.3.3 Độ co giãn theo giá......................................................................................................26

CHƢƠNG 3 30

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 30

3.1. Các biến số trong mô hình.............................................................................................30

3.2. Các mô hình kinh tế lượng cho phân tích cầu tiêu dùng ...............................................31

3.2.1.Mô hình Working-Leser (Working-Leser Model) ......................................................31

3.2.2. Mô hình Rotterdam.....................................................................................................32

3.2.3 Mô hình cầu AIDS (Almost Ideal Demand System)...................................................33

3.2.4 .Cơ sở lí luận................................................................................................................37

3.2.5. Cách tính các chỉ số giá:.............................................................................................37

3.3.Dữ liệu nghiên cứu và mô hình nghiên cứu thực nghiệm. .............................................39

3.3.1. Dữ liệu nghiên cứu. ....................................................................................................39

3.3.2 Phương pháp ước lượng .............................................................................................41

CHƢƠNG 4 45

ƢỚC LƢỢNG ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU 45

4.1 Đặc tính phân vùng điều tra............................................................................................45

4.2 Phân tích các biến số điều tra .........................................................................................46

4.3.1. Khả năng giải thích của hàm cầu theo chỉ số giá Stone và Laspeyres......................53

vi

4.4 Độ co giãn của sữa theo giá............................................................................................58

4.5 Độ co giãn theo giá chéo giá giữa các loại sữa. .............................................................62

4.6.So sánh kết quả nghiên cứu với một số nghiên cứu trước..............................................63

CHƢƠNG 5 65

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65

5.1 Kết Luận .........................................................................................................................65

5.2. Kiến Nghị ......................................................................................................................66

TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

Phụ Lục 72

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Các biến số trong Nghiên cứu...............................................................................30

Bảng 3.2Tổng hợp kết quả một số nghiên cứu chính ......................................................35

Bảng 2.3 Thông tin nguồn dữ liệu được trích lọc .............................................................40

Bảng 4.1 Phân vùng điều tra.................................................................................................45

Bảng 4.2: Phân vùng điều tra theo ngũ phân vị thu nhập.....................................................46

Bảng 4.3 : Các thông số điều tra...........................................................................................46

Bảng 4.4: Tỷ trọng chi cho từng loại sữa và sản lượng sữa tương ứng. .............................48

Bảng 4.5: Tỷ trọng chi tiêu và sản lượng các loại sữa phân theo Thành thị - NôngError! Bookmark not defined.

Bảng 4.6: Tỷ trọng chi tiêu và sản lượng các loại sữa phân theo........................................50

Bảng 4.7: Tỷ trọng chi tiêu và sản lượng các loại sữa theo Quy mô hộ .............................51

Bảng 4.8: Tỷ trọng chi tiêu và sản lượng các loại sữa theo ngũ phân vị theo thu nhập......52

Bảng 4.9 So sánh chỉ số giá theo Stone và Laspeyres ........................................................49

Bảng 4.10 Hệ số ước lượng của Mô hình AIDS ..................................................................54

Bảng 4.11: Hệ số co giãn theo giá riêng...............................................................................58

Bảng 4.12: Hệ số độ co giãn cầu sữa theo thu nhập (chi tiêu). ...........................................60

Bảng 4.13: Độ co giãn theo giá chéo....................................................................................62

viii

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 : Đường cầu .............................................................................................................9

Hình 2.2 : Giá tác động đường cầu.......................................................................................12

Hình 4.3 Tỷ lệ dân thành thị.................................................................................................47

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!