Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng hiệp ước basel ii vào hệ thống quản trị rủi ro tại các nhthương mại việt nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾ TP.HCM
-----oOo-----
CHU THỊ HƯƠNG GIANG
ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II
VÀO HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO
TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2009
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ đào TẠO
TRƯỜNG đại HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----oOo-----
CHU THỊ HƯƠNG GIANG
ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II
VÀO HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO
TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp
Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2009
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những thông tin
và nội dung nêu trong Đề tài đểu dựa trên nghiên cứu thực tế và hoàn toàn
đúng với nguồn trích dẫn.
Tác giả Đề tài: Chu Thị Hương Giang
3
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các biểu ñồ
Danh mục các phương trình
MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NH ..................1
1.1. Những vấn để chung về rủi ro và quản trị rủi ro NHTM .......................1
1.1.1. Khái niệm rủi ro trong hoạt động NHTM ........................................1
1.1.2. Quản trị rủi ro trong hoạt động NHTM............................................2
1.2. Hiệp ước quốc tế về quản trị rủi ro ngân hàng........................................3
1.2.1. Hiệp ước Basel I ..............................................................................4
1.2.1.1. Nội dung cơ bản của Basel I..................................................4
1.2.1.2. Những hạn chế của Basel I ....................................................5
1.2.2. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng..............................6
1.2.3. Hiệp ước Basel II.............................................................................7
1.2.4. Hữu ích của Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng .......................8
1.2.5. Ba trụ cột của Basel II .....................................................................9
1.2.5.1. Trụ cột 1 của Basel II ............................................................9
1.2.5.2. Trụ cột 2 của Basel II ..........................................................17
1.2.5.3. Trụ cột 3 của Basel II ..........................................................18
1.2.6. Những sửa đổi của Hiệp ước Basel II so Hiệp ước Basel I.............19
1.3. Kinh nghiệm ứng dụng Basel II tại các nước và bài học từ cuộc khủng
hỏang tài chính Mỹ..................................................................................20
1.3.1. Khảo sát tình hình ứng dụng Basel II tại các nước trên thế giới .....20
1.3.2. Lộ trình ứng dụng Basel II tại một số quốc gia trên thế giới ..........23
1.3.3. Khủng hỏang tài chính Mỹ ............................................................25
Tóm lược chương 1..........................................................................................29
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VIỆC ỨNG DỤNG BASEL II TRONG
QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM ...................................30
2.1. Thực trạng hoạt động của các NHTM Việt Nam ..................................30
2.1.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động của các NHTM ..............30
2.1.1.1. Số lượng ngân hàng gia tăng ..............................................30
2.1.1.2. Các ngân hàng tăng vốn điều lệ ..........................................31
2.1.1.3. Huy động & cung ứng vốn lớn cho nền kinh tế ....................33
2.1.1.4. Lợi nhuận của các ngân hàng có ........................................34
2.1.2. Những mặt còn tồn tại trong hoạt động của các NHTM.................35
2.1.2.1. Tỷ lệ nợ xấu ........................................................................35
2.1.2.2. Khả năng thanh khỏan và tính bền vững .............................36
2.1.2.3. Công tác dự báo và phân tích thị trường ............................36
2.2. Thực trạng ứng dụng Basel II trong hệ thống các NHTM Việt Nam...37
2.2.1. Quy định an toàn vốn tối thiểu đối với các NHTM .......................38
2.2.1.1. Những nội dung đã thực hiện được......................................38
2.2.1.2. Những nội dung chưa đáp ứng được....................................48
2.2.2. Hoạt động thanh tra, giám sát các NHTM......................................49
2.2.3. Minh bạch thông tin ở Việt Nam ...................................................51
2.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc ứng dụng Basel II trong hệ
thống các NHTM Việt Nam ....................................................................54
2.3.1. Những nguyên nhân thuộc về nội dung .........................................54
2.3.1.1. Nội dung Basel II Quá phức tạp ..........................................54
2.3.1.2. Chi phí thực hiện ứng dụng Basel II quá lớn .......................55
2.3.1.3. Yêu cầu của Basel II về vốn khá cao ....................................55
2.3.2. Những nguyên nhân trong nội tại hệ thống ngân hàng ..................56
2.3.2.1. Chưa có văn bản hướng dẫn về việc thực hiện Basel II .......56
2.3.2.2. NHTM Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện của Basel II .......56
2.3.2.3. Chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu ........................56
5
2.3.2.4. Nguồn nhân lực ...................................................................57
2.3.2.5. Thiếu những tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp......58
2.3.2.6. Hạn chế về năng lực giám sát..............................................60
2.3.2.7. Các vấn để liên quan đến chuẩn mực báo cáo .....................61
Tóm lược chương 2 ...........................................................................................64
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG BASEL
II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM..................65
3.1. Sự cần thiết ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng ......... 65
3.2. Lộ trình và phương pháp .......................................................................66
3.3. Mô hình ứng dụng Basel II vào hệ thống NHTM Việt Nam .................68
3.4. Các giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng Basel II trong hệ thống
NHTM Việt Nam .....................................................................................70
3.4.1. Hòan thiện và phát triển hạ tầng công nghệ thông tin ....................70
3.4.2. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.................................71
3.4.3. Cải tiến quy trình quản trị rủi ro ....................................................71
3.4.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.............................................72
3.4.5. Tăng tính chủ động và sức mạnh tài chính cho các NHTM............73
3.4.6. Đầu tư tài chính để ứng dụng Basel II............................................73
3.5. Giải pháp về phía Ngân hàng Nhà Nước ...............................................74
3.5.1. Nâng cao chất lượng thông tín tín dụng .........................................74
3.5.2. Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra kiểm soát, giám sát ngân hàng74
3.5.3. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật ..........................................75
3.5.4. Yêu cầu các NHTM minh bạch thông tin.......................................78
Tóm lược chương 3 ...........................................................................................79
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTM NN Ngân hàng thương mại nhà nước
TCTD Tổ chức tín dụng
WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Cơ cấu của hiệp ước Basel II .......................................................... 8
Bảng 1.2 Tóm lược trụ cột 1 của Basel II – Yêu cầu về vốn tối thiểu ........... 11
Bảng 1.3 Hệ số Beta trong phương pháp chuẩn đối với rủi ro hoạt động ..... 15
Bảng 1.4 điểm khác nhau cơ bản của Basel II so Basel I ............................ 20
Bảng 1.5 Kết quả khảo sát lần thứ 5 của Ủy Ban Basel về việc ứng dụng Basel II
trong đánh giá rủi ro tín dụng ....................................................................... 21
Bảng 1.6 Kết quả khảo sát lần thứ 5 của Ủy Ban Basel về việc ứng dụng Basel II
trong đánh giá rủi ro hoạt động tại các quốc gia thuộc nhóm các nước G10 . 22
Bảng 1.7 Khảo sát về việc ứng dụng Basel II ở các nước không phải là thành
viên của Hội đồng Basel ............................................................................... 23
Bảng 1.8 Lộ trình áp dụng Basel II của một số nước ở đông Nam Á ........... 25
Bảng 2.1 Vốn điều lệ của các NHTM Nhà Nước Việt Nam.......................... 32
Bảng 2.2 Lợi nhuận của một số các NHTM tại Việt Nam............................ 34
Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu và hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006 – 2010 .... 37
Bảng 2.4 Hệ số an tòan vốn (CAR) của một số ngân hàng từ 2005 – 2008 .. 40
Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu của BIDV theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc
tế .................................................................................................................. 61
Bảng 3.1 đề xuất lộ trình và phương pháp ứng dụng Basel II tại Việt Nam.. 67
Bảng 3.2 đề xuất mô hình ứng dụng Basel II trong phương pháp đánh giá rủi
ro tín dụng tại Việt Nam ................................................................................... 68
7
DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 1.1 Tình hình các ngân hàng trên thế giới (vốn từ 3 tỷ USD trở lên) ứng
dụng các phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng của Basel II......................... 21
Biểu ñồ 1.2 Tình hình các ngân hàng trên thế giới (vốn nhỏ hơn 3 tỷ USD) ứng
dụng các phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng của Basel II......................... 22
Biểu ñồ 2.1 Tình hình phát triển về số lượng của hệ thống các NHTM Việt Nam
..................................................................................................................... 31
Biểu ñồ 2.2 Vốn điều lệ của hệ thống các NHTM Việt Nam năm 2008 ........ 32
Biểu ñồ 2.3 Tình hình huy động vốn và cho vay của các NHTM từ 2001 – 2008
..................................................................................................................... 33
Biểu ñồ 2.4 Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng từ 2002 – 2008 ................ 35
Biểu ñồ 2.5 Hệ số an tòan vốn CAR của một số các NHTM từ 2005 – 2007 40
DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH
Phương trình 1.1 Cách tính hệ số CAR ......................................................... 4
Phương trình 1.2 Tài sản có rủi ro trong Basel I ............................................. 5
Phương trình 1.3 Vốn yêu cầu tối thiểu theo Basel II...................................... 9
Phương trình 1.4 Tài sản có rủi ro trong phương pháp chuẩn đánh giá rủi ro tín
dụng của Basel II .......................................................................................... 12
Phương trình 1.5 Tài sản có rủi ro trong phương pháp xếp hạng nội bộ đánh giá
rủi ro tín dụng của Basel II ........................................................................... 13
Phương trình 1.6 Vốn dự phòng rủi ro hoạt động trong phương pháp chỉ số cơ
bản................................................................................................................ 14
Phương trình 1.7 Vốn dự phòng rủi ro hoạt động trong phương pháp chuẩn 15
8
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN Đề tài
Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO và đang trong tiến trình hội
nhập quốc tế. Với xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá mạnh mẽ này, kinh
doanh Ngân hàng được xem là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm,
phải mở cửa gần như hoàn toàn theo các cam kết quốc tế. Trong bối cảnh
chung đó, đòi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam phải chủ động nhận thức và sẵn
sàng tham gia vào quá trình hội nhập để có thể biến thách thức thành cơ hội,
biến những khó khăn thành lợi thế.
Để hệ thống NHTM Việt Nam tham gia tốt hơn vào sân chơi chung quốc
tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập, cần phải tuân
thủ theo một số điều ước quốc tế, để từ đó có cơ sở so sánh, đánh giá và xếp
hạng giữa các ngân hàng Việt Nam với các ngân hàng nước ngoài của các
quốc gia khác trên thế giới.
Một trong những điều ước quốc tế được các nhà quản trị ngân hàng đặc
biệt quan tâm chính là hiệp ước quốc tế về an toàn vốn trong hoạt động ngân
hàng – còn được biết thông dụng với tên gọi Hiệp ước Basel. Ra ñời từ cách
đây hơn 20 năm, hiệp ước này được rất nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng
làm chuẩn mực để đánh giá và giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng
nước mình. Hiện nay hiệp ước Basel đã có phiên bản hai (được biết đến với
tên gọi The New Basel Capital Accord) cập nhật, đổi mới một số nội dung
hơn so với phiên bản thứ nhất trước đó.
Ở Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ước Basel này trong công tác giám sát
và quản trị ngân hàng vẫn còn nhiều vướng mắc, nên chỉ mới dừng lại ở
việc lựa chọn một số tiêu chí đơn giản trong Hiệp ước Basel I để vận dụng và
vẫn chưa tiếp cận nhiều với Basel II.
Tuy nhiên, trong tương lai, các ngân hàng ở Việt Nam, đặc biệt là những
ngân hàng có hoạt động quốc tế, sớm hay muộn sẽ phải tuân thủ các chuẩn
mực Basel II để hòan thiện chính hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng, đáp ứng
yêu cầu hội nhập quốc tế. Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu thật sâu và nắm
hiểu rõ các quy định trong Basel II, cũng như nghiên cứu những khó khăn,
vướng mắc, nguyên nhân vì sao Việt Nam chưa ứng dụng được Basel II, cũng
như trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới đã từng
ứng dụng Basel II, để xây dựng lộ trình Basel II vào hệ thống các ngân hàng
9
Việt Nam. Đó cũng chính là lý do để tác giả chọn Đề tài nghiên cứu
“Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel II vào hệ thống quản trị rủi
ro của các NHTM Việt Nam”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài thực hiện nghiên cứu các chuẩn mực và quy định trong hiệp ước
Basel đặc biệt là nghiên cứu kỹ Basel II, kinh nghiệm ứng dụng Basel II của
các quốc gia trên thế giới.
Sau khi tìm hiểu và giới thiệu ngắn gọn về hiệp ước Basel II, Đề tài tập
trung thực hiện việc đánh giá quy mô, hiệu quả hoạt động của hệ thống
NHTM Việt Nam trong thời gian qua, những vấn để cần lưu ý trong công tác
quản trị rủi ro của các ngân hàng, để từ đó phân tích những khó khăn, nguyên
nhân mà hệ thống NHTM Việt Nam đã, đang và có thể sẽ gặp phải khi ứng
dụng Basel II.
Trên cơ sở đó, Đề tài cố gắng xây dựng lộ trình ứng dụng Basel II vào hệ
thống quản trị rủi ro của các NHTM tại Việt Nam và đồng thời đề xuất những
giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng Basel II trong việc xây dựng hệ thống
quản trị rủi ro, tính toán nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết đối với những loại rủi
ro cơ bản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Luận văn sử dụng các phương pháp lý thuyết suy luận logic, duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, phân tích hoạt động kinh tế, toán học, thống kê, so
sánh, đối chiếu, các kinh nghiệm của bản thân và của các nhà nghiên cứu tài
chính tiền tệ.
Ngoài ra, hệ thống cơ sở dữ liệu thứ cấp cũng được sử dụng có chọn lọc
nhằm giúp Đề tài có thể phân tích và đánh giá vấn để một cách khách quan
nhất. Nguồn dữ liệu thứ cấp này chủ yếu được thu thập từ các báo cáo ngành
và báo cáo thường niên của ngân hàng Nhà nước, của các NHTM do chính tác
giả tổng hợp và xử lý theo yêu cầu của từng chuyên mục. Ngoài ra, nguồn số
liệu từ các tạp chí chuyên ngành có uy tín như Tạp chí Tài chính, tạp chí Ngân
hàng, tạp chí Thị trường tiền tệ, Thời báo Kinh tế Việt Nam và các website
của cơ quan nhà nước, chính quyền thành phố… cũng được sử dụng làm
nguồn dữ liệu thứ cấp cho Đề tài.
10
10
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trên thực tế, hiệp ước Basel II có rất nhiều quy tắc và chuẩn mực liên
quan đến quy trình giám sát hoạt động ngân hàng, đặc biệt là các chuẩn mực
giám sát hoạt động của các tập đoàn tài chính – ngân hàng.
Tuy nhiên, trong điều kiện nghiên cứu của mình, Đề tài chỉ giới hạn thực
hiện nghiên cứu sâu các chuẩn mực mang tính định lượng liên quan đến an
toàn vốn nhằm giúp hệ thống ngân hàng đối phó với rủi ro tín dụng, rủi ro
hoạt động và rủi ro thị trường (Pillar 1 – Minumum Capital Requirements).
Chuẩn mực về quy trình giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng
(Pillar 2 – Supervisory Review Process) và chuẩn mực về các quy tắc thị
trường (Pillar 3 – Market Discipline) Đề tài chỉ dừng lại ở nêu nội dung
chính, xin để lại cho phần nghiên cứu chuyên sâu hơn sau này.
5. NỘI DUNG Đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro
Chương 2: Thực trạng ứng dụng Hiệp Ước Basel II trong quản trị
rủi ro tại hệ thống ngân hàng Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng Basel II trong
quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam
6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA Đề tài NGHIÊN CỨU
Sau quá trình nghiên cứu và nhận được sự góp ý của các thầy cô, để
hoàn thiện Đề tài hơn, hy vọng rằng Đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu
nghiên cứu và giảng dạy trong các chương trình ñào tạo chuyên sâu về lĩnh
vực giám sát và quản trị hoạt động ngân hàng.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của Đề tài cũng có thể được các cơ quan
thanh tra và giám sát ngân hàng nhà nước, các cơ quan quản lý hoạt động
của các ngân hàng thương mại xem xét sử dụng khi nghiên cứu nhằm hoàn
thiện hơn quy trình thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng.