Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng hiệp ước Basel II vào quản trị rủi ro tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam
PREMIUM
Số trang
115
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1032

Ứng dụng hiệp ước Basel II vào quản trị rủi ro tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP. HCM

KHOA TÀI CHÍNH – KINH DOANH TIỀN TỆ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG HIỆP ƢỚC BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO

TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên

SVTH : Cao Minh Thuận

Khoa : Tài Chính – Kinh Doanh Tiền Tệ

Lớp : 07TC01

Tp. Hồ Chí Minh - Tháng 12/2011

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên

SVTH: Cao Minh Thuận ii

LỜI CẢM ƠN



Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn cùng lời tri ân sâu sắc đến:

 Cô TS Nguyễn Thị Uyên Uyên – ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp

em hoàn thành tốt khóa luận này.

 Ban lãnh đạo nhà trƣờng, đặc biệt là các Thầy, Cô trƣờng Đại học Kinh

Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình hƣớng dẫn và cung cấp tài liệu

tham khảo cho em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.

 Ban lãnh đạo chi nhánh Quận 4 – Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu

Việt Nam, đặc biệt là Cô Hồ Thị Lệ Mỹ - Phó Giám Đốc chi nhánh Quận 4, cùng các

anh chị trong phòng khách hàng doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho em đƣợc tiếp xúc

với môi trƣờng làm việc thực tiễn, chia sẻ với em những kinh nghiệm về nghiệp vụ

ngân hàng trong suốt thời gian thực tập cũng nhƣ cung cấp những tài liệu liên quan đến

hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng.

Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự

nghiệp cao quý của mình. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị ở chi nhánh Quận 4

– Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam luôn dồi dào sức khỏe, đạt đƣợc nhiều

thành công tốt đẹp trong công việc và niềm vui trong cuộc sống.

Em xin chân thành cảm ơn!

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên

SVTH: Cao Minh Thuận iii

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ NHẬN XÉT CỦA

CHUYÊN VIÊN HƢỚNG DẪN



……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2011

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên

SVTH: Cao Minh Thuận iv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN



……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2011

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên

SVTH: Cao Minh Thuận v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



Eximbank : Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

BIDV : Ngân hàng Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam

MHB : Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long

NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM : Ngân hàng thƣơng mại

TMCP : Thƣơng mại cổ phần

QĐ : Quyết định

PGD : Phòng giao dịch

TCTD : Tổ chức tín dụng

HĐQT : Hội đồng quản trị

TGĐ : Tổng giám đốc

NQH : Nợ quá hạn

LNTT : Lợi nhuận trƣớc thuế

LNST : Lợi nhuận sau thuế

CSH : Chủ sở hữu

CBKD : Cán bộ kinh doanh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên

SVTH: Cao Minh Thuận vi

DANH MỤC BẢNG



Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2008 – 2010 ........................................................23

Bảng 2.2: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Eximbank................................................24

Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn.......................................................................................26

Bảng 2.4: Kỳ hạn của các nguồn vốn huy động.................................................................26

Bảng 2.5: Kỳ hạn dƣ nợ cho vay..........................................................................................27

Bảng 2.6: Tình hình nợ của Eximbank................................................................................28

Bảng 2.7: Hiệu quả tín dụng của Eximbank .......................................................................29

Bảng 2.8: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các Ngân hàng.................................................34

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên

SVTH: Cao Minh Thuận vii

DANH MỤC HÌNH



Hình 2.1: Tổng tài sản và vốn điều lệ của Eximbank giai đoạn 2006 – 2010................15

Hình 2.2: Tỷ lệ nợ xấu và an toàn vốn của Eximbank.......................................................15

Hình 2.3: Tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản của Eximbank và BIDV................................17

Hình 2.4: GDP cả nƣớc giai đoạn 2000 – 2010..................................................................18

Hình 2.5: Lạm phát 10 tháng đầu năm 2011.......................................................................19

Hình 2.6: Tổng tài sản Eximbank.........................................................................................22

Hình 2.7: Tốc độ tăng trƣởng vốn của Eximbank..............................................................23

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên

SVTH: Cao Minh Thuận viii

MỤC LỤC



LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................ii

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ...................................................................... iii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN .............................................................iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... v

DANH MỤC BẢNG...............................................................................................................vi

DANH MỤC HÌNH...............................................................................................................vii

MỤC LỤC..............................................................................................................................viii

LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƢỚC BASEL VÀ NHỮNG NỘI DUNG

CƠ BẢN TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO ........................................................................... 4

1.1 Những nội dung cơ bản về quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại ...........4

1.1.1 Tổng quan rủi ro trong kinh doanh tại ngân hàng .......................................................4

1.1.2 Sự cần thiết của quản trị rủi ro, các mô hình lượng hóa và đánh giá rủi ro ...................5

1.2 Hiệp ƣớc Basel về quản trị rủi ro ngân hàng ...................................................................7

1.2.1 Hiệp ước Basel I (năm 1998) .....................................................................................8

1.2.2 Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng (1999) ..............................................9

1.2.3 Hiệp ước Basel II ......................................................................................................9

1.3 Nghiên cứu ứng dụng Basel tại BIDV và bài học kinh nghiệm cho Eximbank ...............11

1.4 Kết luận chƣơng 1.............................................................................................................13

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP

XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2010 VÀ SỰ CẦN

THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG BASEL II VÀO EXIMBANK..................................14

2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam ..........................................14

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .......................................................................... 14

2.1.2 Mô hình tổ chức bộ máy của Eximbank.................................................................... 16

2.1.3 Vị thế của Eximbank ở trong và ngoài nước.............................................................. 16

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Eximbank giai đoạn 2008 – 2010 .........................18

2.2.1 Tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2010 và 3 quí đầu năm 2011 .......................... 18

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên

SVTH: Cao Minh Thuận ix

2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Eximbank năm 2008-2010 ................................ 22

2.2.3 Phân tích hoạt động tín dụng tại Eximbank .............................................................. 26

2.3 Nhận diện rủi ro, phân tích nguyên nhân, tác động của rủi ro lên hoạt động kinh doanh

của Eximbank.........................................................................................................................30

2.3.1 Rủi ro tín dụng ....................................................................................................... 30

2.3.2 Rủi ro lãi suất......................................................................................................... 31

2.3.3 Rủi ro tỷ giá............................................................................................................ 31

2.3.4 Rủi ro thanh khoản................................................................................................. 31

2.3.5 Rủi ro về tác nghiệp................................................................................................ 31

2.3.6 Rủi ro khác............................................................................................................. 32

2.4 Thực trạng về quản trị rủi ro Eximbank trong năm 2009-2011 và sự cần thiết của việc

ứng dụng Basel II vào quản trị rủi ro tại Eximbank ...............................................................32

2.4.1 Thực trạng về quản trị rủi ro của Eximbank.............................................................. 32

2.4.2 Những nội dung Eximbank đã ứng dụng từ Hiệp ước Basel I ..................................... 35

2.4.3 Những mặt hạn chế trong quản trị rủi ro tại Eximbank.............................................. 37

2.4.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc ứng dụng không hiệu quả Basel II của hệ

thống ngân hàng Việt Nam nói chung và Eximbank nói riêng ................................................... 38

2.4.5 Sự cần thiết của việc ứng dụng Basell II vào quản trị rủi ro tại Eximbank.................... 38

2.5 Kết luận chƣơng 2.............................................................................................................40

CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI

RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP .........................................................................................41

XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM....................................................................................41

3.1 Các giải pháp ứng dụng Basel II tại Eximbank..............................................................41

3.1.1 Đối với rủi ro tín dụng............................................................................................. 41

3.1.2 Đối với rủi ro thị trường.......................................................................................... 42

3.1.4 Đề xuất mô hình ứng dụng Basel II vào hệ thống Eximbank....................................... 46

3.1.5 Tăng cường kiểm soát nội bộ tại Eximbank .............................................................. 47

3.2 Các giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng Basel II đối với NHNN..............................47

3.2.1 Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra kiểm soát, giám sát ngân hàng........................ 48

3.2.2 Yêu cầu các NHTM minh bạch thông tin................................................................... 51

3.3 Kết luận chƣơng 3.............................................................................................................52

KẾT LUẬN............................................................................................................................53

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên

SVTH: Cao Minh Thuận 1

LỜI MỞ ĐẦU



1 Lý do chọn đề tài

Với những cam kết để gia nhập WTO, ngành ngân hàng đƣợc đánh giá là một

trong những ngành chịu ảnh hƣởng nhiều nhất. Để hội nhập thành công trên “sân nhà”,

các NHTM Việt Nam phải nâng cao năng lực cạnh tranh, lành mạnh hoá tài chính theo

chuẩn mực quốc tế. Một trong những nội dung hội nhập trong kinh doanh ngân hàng là

tham gia vào những Hiệp ƣớc quốc tế, trong đó có các cam kết về quản trị rủi ro ngân

hàng. Quan trọng nhất trong các hiệp Ƣớc quốc tế về quản trị rủi ro ngân hàng là Hiệp

ƣớc mới về vốn (Basel II) của uỷ ban Basel, có hiệu lực từ 01/01/2007 với những chuẩn

mực về an toàn vốn và những nguyên tắc thiết yếu trong vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng,

đặc biệt là rủi ro tín dụng. Sự chuẩn hoá công tác quản trị rủi ro, trong đó có quản trị rủi

ro theo Basel II không những thể hiện sự lành mạnh trong kinh doanh ngân hàng mà còn

tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ trong hợp tác với các nhà đầu tƣ và cộng đồng tài chính quốc

tế. Tuy Hiệp ƣớc Basel II chỉ là một thông lệ quốc tế và việc áp dụng các quy định của

Basel II là không bắt buộc, nhƣng vì lợi ích quốc gia, lợi ích của bản thân ngân hàng mà

hầu hết các ngân hàng trên thế giới đều sẵn sàng tuân thủ các quy định của Basel II. Do

vậy, các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Mặt khác,

xét về thực trạng rủi ro của các NHTM Việt Nam, đặc biệt là rủi ro tín dụng, các con số

thống kê và nhiều nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm tới 70% trong tổng rủi ro

hoạt động ngân hàng. Hiệu quả hoạt động tín dụng chƣa cao, chất lƣợng tín dụng chƣa tốt

thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn còn cao so với khu vực và chƣa có khuynh hƣớng giảm vững

chắc. Trong khi đó, tại Việt Nam, hoạt động tín dụng hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất:

từ 60- 70% trong danh mục tài sản có. Đặc biệt, nguồn tín dụng này đang đóng vai trò

kênh dẫn vốn chủ đạo cho các doanh nghiệp. Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng quản trị

rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam đang là vấn đề bức xúc trên cả phƣơng diện lý

thuyết và thực tiễn. Nếu không có một chiến lƣợc cụ thể để hoàn thiện công tác quản trị

rủi ro tín dụng trong mảng hoạt động cho vay thì chắc chắn các NHTM Việt Nam sẽ khó

cạnh tranh với các Ngân hàng nƣớc ngoài vốn đã rất dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực

này.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên

SVTH: Cao Minh Thuận 2

Dựa trên tính khả thi và cấp bách của đề tài, với mong muốn nâng cao khả năng

quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam, cùng sự say mê nghiên cứu chuyên ngành Tài

chính Ngân hàng, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng Hiệp Ước Basel II

vào quản trị rủi ro tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam”.

2 Vấn đề nghiên cứu

 Nghiên cứu những luận cứ khoa học về hiệp ƣớc Basel trong quản trị rủi ro cho hệ

thống ngân hàng thƣơng mại.

 Nhận diện những nhân tố gây rủi ro cho trong hoạt động kinh doanh của

Eximbank trong thời gian vừa qua

 Phân tích ảnh hƣởng, tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh của Eximbank.

 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro, mức độ quan tâm và mô mình quản trị rủi ro

mà Eximbank đang sử dụng. Để thấy đƣợc sự cần thiết phải ứng dụng Basel II

trong quản trị rủi ro tại Eximbank

 Giải pháp ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro tại Eximbank.

3 Phƣơng pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng các phƣơng pháp nhƣ thu thập thông tin, phân tích hoạt động

kinh tế, thống kê, so sánh, đối chiếu, duy vật biện chứng và kết hợp sử dụng công cụ

thống kê với phƣơng pháp mô phỏng để đƣa ra mô hình quản trị rủi ro.

3.1Các mục tiêu cụ thể - các câu hỏi nghiên cứu

3.1.1 Mục tiêu cụ thể

 Nghiên cứu những luận cứ khoa học về hiệp ƣớc Basel trong quản trị rủi ro cho hệ

thống ngân hàng thƣơng mại.

 Nhận diện những nhân tố gây rủi ro cho trong hoạt động kinh doanh của

Eximbank trong thời gian vừa qua

 Phân tích ảnh hƣởng, tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh của Eximbank.

 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro, mức độ quan tâm và mô mình quản trị rủi ro

mà Eximbank đang sử dụng. Để thấy đƣợc sự cần thiết phải ứng dụng Basel II

trong quản trị rủi ro tại Eximbank

 Giải pháp ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro tại Eximbank.

3.1.2 Câu hỏi nghiên cứu

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!