Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá chương iv "phân bào "- sinh học 10 cơ bản - thpt theo định hướng phát triển năng lực.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG
----------
LÊ THỊ THÚY HẰNG
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
CHƯƠNG IV “PHÂN BÀO” – SINH HỌC 10 CƠ BẢN – THPT
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Đà Nẵng - Năm 2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG
----------
LÊ THỊ THÚY HẰNG
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
CHƯƠNG IV “PHÂN BÀO” – SINH HỌC 10 CƠ BẢN – THPT
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Ngành: Sư phạm Sinh học
Người hướng dẫn:
ThS. Cáp Kim Cương
Đà Nẵng - Năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kì công trình nào khác
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Thuý Hằng
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
thầy Cáp Kim Cương, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi tận tình
trong thời gian thực hiện đề tài và cả trong quá trình phấn đấu, học tập của bản thân.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sinh – Môi trường,
trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã giúp đỡ, giảng dạy, truyền thụ cho
tôi những kiến thức, kinh nghiệm học tập, sinh hoạt quý báu trong suốt thời gian
học tập bốn năm vừa qua, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh
các lớp 10/18, lớp 10/12 trường THPT Thái Phiên và lớp 10/06 trường THPT
Nguyễn Thượng Hiền đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Thuý Hằng
MỤC LỤC
MỤC LỤC..........................................................................................................5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................7
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................8
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ...........................................................................9
MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ..........................................................................................1
1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới trong giáo dục THPT..............................1
1.2. Xuất phát từ thực trạng kiểm tra đánh giá ở phổ thông hiện nay.........1
1.3. Xuất phát từ nội dung kiến thức quan trọng của phần phân bào..........2
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài.........................................................................2
3.1. Ý nghĩa lý luận.......................................................................................2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn....................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..........................................................3
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.....................................3
1.1.1. Trên thế giới .......................................................................................3
1.1.2. Ở Việt Nam ........................................................................................4
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.............................................................5
1.2.1. Cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá.....................................................5
1.2.2. Cơ sở lý luận về đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực .................15
1.2.3. Cơ sở lý luận về trắc nghiệm khách quan ........................................23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
...........................................................................................................................28
2.1. ĐỐI TƯỢNG KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU........................................28
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................28
2.1.2. Khách thể nghiên cứu.......................................................................28
2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...................................................................28
2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................28
2.5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết...................................................28
2.5.2. Phương pháp chuyên gia ..................................................................29
2.5.3. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp ....................................................29
2.5.4. Phương pháp thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
khách quan để đánh giá học sinh................................................................24
2.5.5. Phương pháp thực nghiệm................................................................29
2.5.6. Phương pháp xử lý số liệu................................................................30
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ................................................32
3.1. Kết quả điều tra về thực trạng sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra
– đánh giá ở trường THPT Nguyễn Thượng Hiền và trường THPT Thái Phiên –
Đà Nẵng. ........................................................................................................32
3.2. Kết quả xác định mục tiêu, kiến thức cơ bản cho các bài trong chương IV
“Phân bào” – Sinh học 10 CB – THPT..........................................................32
3.3. Kết quả xác định các năng lực ứng với các kiến thức cơ bản trong chương IV
“Phân bào” – Sinh học 10 CB – THPT..........................................................34
3.4. Kết quả hệ thống câu hỏi, bài tập trắc nghiệm dùng trong kiểm tra – đánh giá
chương IV “Phân bào” – Sinh học 10 cơ bản – THPT theo định hướng phát triển
năng lực..........................................................................................................35
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm và biện luận............................................36
3.5.1. Phân tích kết quả về mặt định lượng................................................36
3.5.2. Phân tích kết quả về mặt định tính ...................................................45
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................47
1. Kết luận......................................................................................................47
2. Kiến nghị....................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................48
PHỤ LỤC...........................................................................................................1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
THPT Trung học phổ thông
KT - ĐG Kiểm tra – đánh giá
GD Giáo dục
TNKQ Trắc nghiệm khách quan
NST Nhiễm sắc thể
ICT Công nghệ thông tin và truyền thông
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Nội dung
Bảng 1.2.3.3.2 Những điểm khác nhau giữa tự luận và trắc nghiệm
Bảng 3.2.1 Bảng xác định mục tiêu, kiến thức cơ bản trong chương IV
“Phân bào”
Bảng 3.3.1 Bảng xác định các năng lực ứng với các kĩ năng cơ bản
trong chương IV “Phân bào”
Bảng 3.4.1 Thống kê hệ thống câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực đã
thiết kế
Bảng 3.5.1.1 Bảng phân tích độ khó của đề.
Bảng 3.5.1.2 Đặc trưng mẫu tổng điểm lớp 10/18
Bảng 3.5.1.3 Đặc trưng mẫu tổng điểm lớp 10/12
Bảng 3.5.1.4 Đặc trưng mẫu tổng điểm lớp 10/06
Bảng 3.5.1.5 Độ tin cậy về sự chênh lệch của hai giá trị trung bình về
tổng điểm của lớp 10/18 và lớp 10/12
Bảng 3.5.1.6 Độ tin cậy về sự chênh lệch của hai giá trị trung bình về
tổng điểm của lớp 10/12 và lớp 10/06
Bảng 3.5.1.7 Đặc trưng mẫu phần năng lực vận dụng kiến thức vào thực
tiễn (hoặc vào tiếp nhận kiến thức mới)
Bảng 3.5.1.8 Đặc trưng mẫu phần năng lực tư duy
Bảng 3.5.1.9
Bảng kiểm định độ tin cậy về sự chênh lệch của hai giá trị
trung bình cộng về phần năng lực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn (hoặc vào tiếp nhận kiến thức mới) của lớp 10/18
và lớp 10/12
Bảng 3.5.1.10
Bảng kiểm định độ tin cậy về sự chênh lệch của hai giá trị
trung bình cộng về phần năng lực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn (hoặc vào tiếp nhận kiến thức mới) của lớp 10/12
và lớp 10/06