Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng Basel 2 trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Phan Thụy Hoài Phương
PREMIUM
Số trang
118
Kích thước
927.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
863

Ứng dụng Basel 2 trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Phan Thụy Hoài Phương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

PHAN THỤY HOÀI PHƯƠNG

ỨNG DỤNG BASEL 2 TRONG XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG

VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 60 34 02 01

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐÌNH HẠC

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016

i

TÓM TẮT

Luận văn với đề tài “Ứng dụng Basel 2 trong xếp hạng tín dụng tại Ngân

hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” nghiên cứu dựa trên những

nguyên tắc xếp hạng tín dụng theo Hiệp ước Basel 2, cùng với việc phân tích thực

trạng hệ thống xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương

Viet Nam (Vietcombank), từ đó đề xuất những giải pháp ngắn hạn và dài hạn nhằm

đưa hệ thống xếp hạng tín dụng từng bước phù hợp với Hiệp ước Basel 2.

Tại Việt Nam, các tổ chức tín dụng đã và đang phải đương đầu với những

thách thức thật sự từ việc suy giảm chất lượng tín dụng. Các tổ chức tín dụng, cũng

đã xác định tầm quan trọng của việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng đáp ứng

các yêu cầu Basel 2.Với mục tiêu chiến lược là Ngân hàng số 1 tại Việt Nam,

Vietcombank đã luôn tiên phong áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất vào hoạt

động của Ngân hàng. Theo đó, Basel 2 cũng là một chuẩn mực mà Vietcombank

hướng tới, và đây cũng là một trong số 10 ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước tin

tưởng lựa chọn triển khai Basel 2. Do đó, nghiên cứu ứng dụng Basel II trong xếp

hạng tín dụng tại Vietcombank là cần thiết và là mục tiêu xuyên suốt của đề tài.

ii

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một

trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả

nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước

đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn

nguồn đầy đủ trong luận văn.

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2016

Người thực hiện

Phan Thụy Hoài Phương

iii

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện được luận văn này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, còn

nhờ sự giúp đỡ của nhiều người.

Trước hết, tôi vô cùng biết ơn Thầy TS. Lê Đình Hạc đã tận tình hướng dẫn

khoa học giúp cho tôi thực hiện luận văn này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể Thầy, Cô trường Đại học Ngân

hàng đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích trong suốt thời gian học, để tôi

có nền tảng kiến thức đầy đủ, để tôi có thể thực hiện luận văn này.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các khách hàng là các doanh nghiệp đã tham

gia giúp đỡ để tôi có thông tin và dữ liệu nghiên cứu, đánh giá chính xác.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp,

những người bạn thân thiết đã luôn động viên, ủng hộ tôi trong thời gian học tập và

làm luận văn này.

iv

MỤC LỤC

TÓM TẮT .................................................................................................................. i

LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii

MỤC LỤC ................................................................................................................ iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... ixx

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, MÔ HÌNH, SƠ ĐỒ ................................................ xii

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

1. GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1

i. Đặt vấn đề ........................................................................................................ 1

ii. Tính cấp thiết của đề tài. ............................................................................... 2

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................. 3

2.1 Mục tiêu tổng quát .............................................................................................. 3

2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 3

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 4

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 4

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 4

6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 4

7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 5

8. TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .................................................... 5

9. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ........................................................................... 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ƯỚC BASEL II .............................................. 8

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG .......................... 8

1.1.1 Khái niệm về xếp hạng tín dụng .............................................................. 8

v

1.1.2 Vai trò xếp hạng tín dụng tại các ngân hàng thương mại ..................... 9

1.1.3 Các phương pháp xếp hạng tín dụng .................................................... 10

1.1.3.1 Phương pháp phán đoán ...................................................................... 10

1.1.3.2 Phương pháp tính điểm ....................................................................... 11

1.1.3.3 Phương pháp kết hợp .......................................................................... 12

1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả XHTD ........................................ 12

1.1.4.1. Cách thức tổ chức xếp hạng. .............................................................. 12

1.1.4.2 Mức độ đầy đủ thông tin cho việc xếp hạng. ...................................... 13

1.1.4.3 Công nghệ thông tin. ........................................................................... 14

1.1.4.4 Năng lực nhân viên. ............................................................................ 14

1.1.4.5 Hệ thống tiêu chuẩn xếp hạng. ............................................................ 14

1.2. ỦY BAN BASEL VÀ CÁC HIỆP ƯỚC BASEL. ...................................... 15

1.2.1. Lịch sử ra đời của ủy ban Basel và các thành viên ............................. 15

1.2.2. Các hiệp ước Basel ................................................................................. 16

1.2.2.1. Hiệp ước Basel I................................................................................. 16

1.2.2.2. Hiệp ước Basel II .............................................................................. 17

1.2.2.3. Hiệp ước Basel III ............................................................................. 18

1.2.3. Nội dung – phương pháp xếp hạng tín dụng theo Hiệp ước Basel II.

............................................................................................................................ 18

1.2.3.1. Phương pháp chuẩn hóa đánh giá rủi ro tín dụng. ............................. 19

1.2.3.2. Phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng – Cách tiếp cận cơ sở đánh giá

nội bộ (IRB) và IRB nâng cao. ....................................................................... 20

1.2.4. Một số khuyến nghị của Ủy ban giám sát Basel .................................. 37

Kết luận chương 1 ................................................................................................... 38

vi

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG VIỆC XẾP

HẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI

THƯƠNG VIỆT NAM ........................................................................................... 39

2.1. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ... 39

2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển. ........................................ 39

2.1.2. Mạng lưới hoạt động .............................................................................. 39

2.1.3. Một số thành tựu ................................................................................... 40

2.1.4. Kết quả hoạt động của Vietcombank ................................................... 41

2.2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG VIỆC XẾP HẠNG

TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK. .................................................................. 42

2.2.1. Cấu trúc hệ thống xếp hạng tín dụng tại Vietcombank ...................... 42

2.2.2. Chính sách xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại Vietcombank.

............................................................................................................................ 43

2.2.2.1. Đối với các DN thông thường, DN tiềm năng ................................... 43

2.2.2.2. Xếp hạng tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập.

......................................................................................................................... 47

2.2.3. Xếp hạng tín dụng đối với cá nhân, hộ kinh doanh. ........................... 50

2.2.4. Xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các định chế tài chính. ................... 51

2.2.5. Qui trình xếp hạng tín dụng tại Vietcombank. .................................... 54

2.2.5.1. Trách nhiệm thực hiện xếp hạng ........................................................ 54

2.2.5.2. Qui trình xếp hạng tín dụng tại Vietcombank. ................................... 54

2.3. KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK ................... 57

2.3.1. Kết quả xếp hạng với DN thông thường, DN tiềm năng ..................... 57

2.3.2. Kết quả xếp hạng tín dụng với DN mới thành lập. ............................. 60

2.3.3. Kết quả xếp hạng với các Định chế tài chính ....................................... 61

2.3.4 Kết quả xếp hạng với cá thể hộ kinh doanh. ......................................... 63

vii

2.4. ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG BASEL II TRONG VIỆC XẾP HẠNG TÍN

DỤNG TẠI VIETCOMBANK ........................................................................... 64

2.4.1. Những mặt đạt được .............................................................................. 64

2.4.2. Một số hạn chế ứng dụng Basel II trong xếp hạng tín dụng tại

Vietcombank ..................................................................................................... 67

2.4.3. Nguyên nhân hạn chế. ............................................................................ 71

Kết luận chương 2 ................................................................................................... 74

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG BASEL II TRONG XẾP HẠNG TÍN

DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG

VIỆT NAM .............................................................................................................. 75

3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP. .................................................................. 75

3.1.1. Sự cần thiết ứng dụng Basel II trong việc xếp hạng tín dụng. ........... 75

3.1.2. Định hướng chiến lược của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đối với

hoạt động quản trị của các NHTM) đến năm 2020. ...................................... 78

3.2. GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG BASEL II TRONG XẾP HẠNG TÍN DỤNG

TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .............................................. 80

3.2.1. Nhóm giải pháp dài hạn. ........................................................................ 80

3.2.1.1. Áp dụng mô hình lượng hóa rủi ro. ................................................... 80

3.2.1.2. Nâng cao khả năng dự báo rủi ro của Hệ thống Xếp hạng tín dụng . 81

3.2.2. Nhóm giải pháp ngắn hạn ..................................................................... 81

3.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn xếp hạng .......................................... 81

3.2.2.2 . Hoàn thiện hệ thống thông tin cho việc xếp hạng. ............................ 82

3.2.2.3 Chỉ đạo tăng cường phối hợp giữa các bộ phận trong việc nhập thông

tin. ................................................................................................................... 83

3.2.2.4. Chỉnh sửa phần mềm hỗ trợ việc nhập số liệu trong quá trình chấm

điểm. ................................................................................................................ 84

3.2.2.5. Tổ chức kiểm soát tốt việc xếp hạng. ................................................ 86

viii

3.2.2.6. Tuyển dụng, đào tạo nhân lực xếp hạng .......................................... 87

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC ........ 88

3.3.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành hướng dẫn xếp hạng ..... 88

3.3.2 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nâng cao chất lượng thông tin tín

dụng của CIC. ................................................................................................... 89

3.3.3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nâng cao khả năng đánh giá và

giám sát hệ thống XHTD của các NHTM ...................................................... 90

3.3.4. Nhà nước cần tạo môi trường cho phát triển các tổ chức hoạt động

trong lĩnh vực xếp hạng tín dụng. ................................................................... 90

3.3.5. Nhà nước sớm ban hành các chỉ tiêu trung bình ngành. ................... 91

3.3.6. Hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam. ......................................... 91

3.3.7. Quy định về chế độ kiểm toán đối với doanh nghiệp .......................... 92

Kết luận chương 3 ................................................................................................... 93

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 95

PHỤ LỤC ................................................................................................................. 98

ix

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt

CBKH Cán bộ khách hàng

CIC Trung tâm thông tin tín dụng

DN Doanh nghiệp

ĐCTC Định chế tài chính

EAD Exposure at default Nhiễm rủi ro tại điểm không trả nợ

ECAI External credit assessment

institution Định chế đánh giá tín dụng bên ngoài

EL Expected loss Tổn thất kỳ vọng

IRB Internal Rating Based Cơ sở đánh giá nội bộ

KD Kinh doanh

LGD Loss given default Tổn thất cho sự không trả được nợ

MDB Multilateral development Ngân hàng phát triển đa năng

NH Ngân hàng

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

NHTW Ngân hàng Trung ương

PD Probility of default Xác suất rủi ro

PSE Public sector entity Chủ thể khu vực công

SL Specialised lending Cho vay chuyên môn hóa

TCTD Tổ chức tín dụng

TMCP Thương mại cổ phần

UL Unexpected loss Tổn thất không kỳ vọng

x

Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại

thương Việt Nam

XHTD Xếp hạng tín dụng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!