Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng Dụng Ảnh Viễn Thám Xây Dựng Bản Đồ Sinh Khối Và Trữ Lượng Cácbon Rừng Ngập Mặn Tại Huyện Tiền Hải Tỉnh Thái Bình
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SINH KHỐI VÀ
TRỮ LƢỢNG CÁCBON RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN TIỀN HẢI,
TỈNH THÁI BÌNH
NGÀNH: Quản lý tài nguyên thiên nhiên (chuẩn)
MÃ SỐ:310
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hải Hòa
Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hiền
Khoá học: 2014 - 2018
Hà Nội, 2018
LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa
Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng,Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam,
đặc biệt sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hải Hòa tôi
đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng ảnh viễn thám xây dựng bản đồ sinh
khối và trữ lượng cácbon rừng ngập mặn tại huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình”.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Hải
Hòa đã quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo và có những đóng góp ý kiến
vô cùng quý báu để giúp em hoàn thành khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu Trƣờng đại học Lâm Nghiệp
Việt Nam cùng các thầy cô giáo trong hoa QLTNR&MT đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi để em hoàn thành chƣơng trình học tập và hoàn thành đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Cán bộ Sở NN PTNT, Chi cục iểm lâm tỉnh
Thái Bình, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực địa tại
địa phƣơng.Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu s c tới gia đình, bạn b đã động viên,
giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Nguồn kiến thức thì vô tận mà điều kiện thời gian cũng nhƣ kinh nghiệm
còn hạn chế, chính vì vậy khóa luận tốt nghiệp này không thể tránh đƣợc những
thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô
để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn công
tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày.... tháng.... năm 2018
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Hiền
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Ứng dụng ảnh viễn thám xây dựng bản đồ sinh khối và
trữ lượng cácbon rừng ngập mặn tại huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình”.
2. Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hiền
3. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hải Hòa
4. Mục tiêu nghiên cứu:
a. Mục tiêu chung
ết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cung cấp cơ sở khoa học ứng
dụng viễn thám và GIS trong xây dựng mô hình ƣớc tính sinh khối và trữ lƣợng
cácbon rừng ngập mặn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn tại
Việt Nam.
b. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá hiện trạng và thực trạng quản lý rừng ngập mặn ven biển tại
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
Ƣớc tính sinh khối và trữ lƣợng các bon rừng ngập mặn tại huyện Tiền
Hải, Thái Bình giai đoạn 2015- 2017.
Đề xuất giải pháp nâng cao khả năng tích trữ các bon rừng ngập mặn tại
khu vực nghiên cứu.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là loài cây thuộc
rừng ngập mặn tại hai huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
Phạm vị về nội dung: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là khả năng tích
lũy các bon trên mặt đất của rừng ngập mặn ven biển. :
- Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tất cả các xã có rừng
ngập mặn của huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
- Phạm vi về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khả năng tích lũy
cácbon của rừng ngập mặn tại thời điểm 2015 – 2017.
6. Nội dung cơ bản của đề tài
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, đề tài thực hiện những nội dung cơ bản sau:
Nghiên cứu hiện trạng và công tác quản lý rừng ngập mặn huyện Tiền
Hải, tỉnh Thái Bình.
Nghiên cứu sinh khối và trữ lƣợng cácbon rừng dựa vào kết quả điều tra
thực địa
Nghiên cứu xây dựng bản đồ sinh khối và trữ lƣợng cácbon rừng bằng
phƣơng pháp nội suy không gian
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững RNM tại VNC
7. Những kết quả đạt đƣợc
Qua nghiên cứu đề tài đã đạt đƣợc những kết quả sau:
Đề tài đã đánh giá đƣợc hiện trạng rừng ngập mặn :Tổng diện tích, cấu
trúc, chất lƣợng rừng. Thực trạng quản lý rừng ngập mặn: Hoạt động quản lý,
vai trò ngƣời quản lý, các chính sách dự án đƣợc thực hiện tại khu vực nghiên
cứu.
Xây dựng đƣợc bản đồ hiện trạng rừng ngập mặn năm 2015 và 2017 tại
khu vực nghiên cứu. Ƣớc tính đƣợc sinh khối rừng ngập mặn từ 20 OTC điều tra
thực địa.
Xây dựng đƣợc bản đồ cấp kính cơ sở để ƣớc tính sinh khối và trữ lƣợng
cacbon trên mặt đất từ đó thành lập đƣợc bản đồ sinh khối, trữ lƣợng cacbon từ
phƣơng pháp nội suy không gian, đánh giá độ chính xác của phƣơng pháp nội
suy rừng ngập mặn tại huyện Tiền Hải, Thái Bình.
Phân tích những thuận lợi, khó khăn, thách thức, cơ hội trong công tác
quản lý rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý bảo vệ góp phần làm tăng trữ lƣợng cacbon rừng giảm nguồn tác
động đối với rừng ngập mặn hƣớng tới chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại khu
vực nghiên cứu.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
PHẦN I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................. 3
1.1. Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu ................................................................ 3
1.1.1. Các khái niệm.............................................................................................. 3
1.1.2. Các thông số trong viễn thám...................................................................... 3
1.1.3. Tổng quan về vệ tinh Sentinel..................................................................... 4
1.1.4. Quá trình quang hợp ở thực vật................................................................... 2
1.2. Ứng dụng ảnh viễn thám trong ƣớc tính cacbon và sinh khối rừng............... 3
1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................ 3
1.2.2. Tại Việt Nam............................................................................................... 6
1.3. Phƣơng pháp ƣớc tính trữ lƣợng cacbon và sinh khối rừng........................... 9
1.3.1. Phƣơng pháp dựa trên mật dộ sinh khối rừng........................................... 10
1.3.2. Phƣơng pháp dựa trên điều tra rừng thông thƣờng. .................................. 10
1.3.3. Phƣơng pháp dựa trên điều tra thể tích. .................................................... 10
1.3.4. Phƣơng pháp dựa trên các nhân tố điều tra lâm phần ............................... 11
1.3.5. Phƣơng pháp dựa trên số liệu cây cá lẻ..................................................... 12
1.3.6. Phƣơng pháp nội suy không gian.............................................................. 14
1.4. Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu ................................................................. 15
PHẦN II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 17
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 17
2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 17
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 17
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 17
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 17
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 17
2.2.3. Dụng cụ, thiết bị, vật liệu nghiên cứu ....................................................... 18
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 18
2.3.1. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn ven biển tại huyện Tiền
Hải, tỉnh Thái Bình.............................................................................................. 18
2.3.2. Nghiên cứu sinh khối và trữ lƣợng cácbon rừng dựa vào kết quả điều tra
thực địa ................................................................................................................ 18
2.3.3. Nghiên cứu xây dựng bản đồ sinh khối và trữ lƣợng cácbon rừng bằng
phƣơng pháp nội suy không gian ........................................................................ 18
2.3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững RNM tại VNC 19
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 19
2.4.1. Hiện trạng và thực trạng quản lý rừng rừng ngập mặn ven biển tại huyện
Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ..................................................................................... 20
2.4.2. Sinh khối và trữ lƣợng các bon rừng dựa vào kết quả điều tra thực địa.. 21
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU IỆN TỰ NHIÊN, INH TẾ XÃ HỘI HU
VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 34
3.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................ 34
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 34
3.1.2. hí hậu ...................................................................................................... 36
3.1.3. Thủy văn.................................................................................................... 37
3.1.4. Chế độ hải văn........................................................................................... 38
3.2. Thổ nhƣỡng .................................................................................................. 40
3.3. Động thực vật ven biển ............................................................................... 40
3.3.1. Hệ thực vật ................................................................................................ 40
3.3.2. Hệ động vật ............................................................................................... 44
3.4. Đặc điểm về kinh tế văn hóa – xã hội.......................................................... 44
3.4.1. Dân số và mật độ dân số ........................................................................... 44
3.4.2. Cơ cấu lao động......................................................................................... 44
PHẦN IV. ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................ 47
4.1. Hiện trạng và công tác quản lý RNM tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ...... 47
4.1.1. Phân bố không gian thành phần loài cây ngập mặn khu vực nghiên cứu..... 47
4.1.2. Tình hình quản lý RNM tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.................... 48
4.1.3. Các chính sách liên quan đến hoạt động quản lý và trồng RNM.............. 50
4.1.4. Đặc điểm một số chỉ tiêu cấu trúc rừng ngập mặn:................................... 52
4.2. Xây dựng bản đồ hiện trạng rừng ngập mặn, ƣớc tính sinh khối và trữ lƣợng
từ kết quả điều tra................................................................................................ 53
4.2.1. Bản đồ chuyên đề giai đoạn 2015 - 2017.................................................. 53
4.2.2. Đánh giá độ chính xác của bản đồ phân loại rừng ngập mặn ................... 63
4.2.3. Ƣớc tính giá trị sinh khối và trữ lƣợng các bon dựa vào kết quả điều tra:64
4.3. Xây dựng bản đồ phân bố sinh khối và trữ lƣợng các bon rừng.................. 65
4.3.1. Bản đồ phân bố sinh khối rừng ngập mặn bằng phƣơng pháp nội suy
không gian ........................................................................................................... 65
4.3.2. Bản đồ trữ lƣợng các bon rừng ngập mặn bằng phƣơng pháp nội suy
không gian ........................................................................................................... 69
4.3.3. Đánh giá độ chính xác............................................................................... 71
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên
cứu ....................................................................................................................... 72
4.4.1. Mô hình quản lý rừng ngập mặn............................................................... 72
4.4.2. Giải pháp về quản lý.................................................................................. 74
4.4.3. Giải pháp về công nghệ, kỹ thuật.............................................................. 76
4.4.4. Giải pháp về kinh tế- xã hội ...................................................................... 76
4.4.5. Giải pháp hỗ trợ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng..................................... 77
PHẦN V. ẾT LUẬN, TỒN TẠI, IẾN NGHỊ................................................ 79
5.1. ết luận ........................................................................................................ 79
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 80
5.3. iến nghị...................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Ý nghĩa
BV&PTR Bảo vệ và phát triển rừng
CDM Clean development Mechanism - Cơ chế phát triển sạch
CER Giá bán tín chỉ cacbon
DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng
GIS Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý
GPS Hệ thống định vị toàn cầu
IUCN
Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên
nhiên
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NTTS Nuôi trồng thủy sản
OTC Ô tiêu chuẩn
PET Lƣợng nƣớc tối đa có thể bốc thoát đi
PFES Chính sách về chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
PRA
Participatory Rural Assessmen - Công cụ đánh giá nhanh nông
thôn có sự tham gia của cộng đồng
REDD Giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái rừng và mất rừng
RNM Rừng ngập mặn
RS Remote sensing - Viễn thám
SENTINEL Ảnh vệ tinh
TCLN Tổng cục Kiểm lâm
TTg Thủ tƣớng chính phủ
UBND Ủy ban nhân dân
UNFCCC Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng băng tần của Sentinel 2A. .......................................................... 5
Bảng 2.1. Dữ liệu ảnh viễn thám đƣợc sử dụng trong đề tài.............................. 24
Bảng 2.2. Các điểm kiểm chứng......................................................................... 28
Bảng 2.3. Giá trị sinh khối và trữ lƣợng các bon trong OTC............................. 28
Bảng 3.1. Các loài cây ngập mặn phân bố tại huyện Tiền Hải và huyện Thái Thụy.. 41
Bảng 4.1. Hiện trạng diện tích rừng ngập mặn năm 2017 (ha). ......................... 49
Bảng 4.2. Cấu trúc rừng ngập mặn của 20 OTC điều tra tại huyện Tiền Hải. ... 52
Bảng 4.3. ết quả kiểm tra độ tin cậy bản đồ theo NDVI. ................................ 58
Bảng 4.4. ết quả kiểm tra độ tin cậy bản đồ theo phƣơng pháp Iso. ............... 58
Bảng 4.5. Diện tích rừng ngập mặn giai đoạn 2015 – 2017............................... 59
Bảng 4.6. ết quả đánh giá độ chính xác bản đồ hiện trạng RNM năm 2015. .. 63
Bảng 4.7. Bảng tính sinh khối và trữ lƣợng các bon dựa vào kết quả điều tra. . 64
Bảng 4.8. So sánh giá trị D13 nội suy so với thực địa. ...................................... 67
Bảng 4.9. Bảng phân cấp các bon RNM............................................................. 71
Bảng 4.10. So sánh giá trị sinh khối nội suy với giá trị thực địa........................ 71
Bảng 4.11. So sánh giá trị Các bon nội suy với giá trị thực địa (Tấn). .............. 72