Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tự học tiếng Hoa
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Tự HỌC TỐT ■ __ ■
Ậ e ^ịíĩụỆ
TRUNG HOA
GIA LINH
(Biên soạn)
Tự HỌC TỐT
• _ •
*tắgfkí '^VÍTBUNG HOA
È % # (8 4 C tẾ
* Ngữ âm - Ngữ pháp - Đàm thoại - Tập viết
* Phiên âm theo tiêu chuẩn của Học viện ngôn ngữ Bắc Kinh,
giúp người học không thấy bỡ ngỡ khi gặp người Trung Quốc.
NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI
LỜ I N Ó I Đ Ầ U
Không ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng
của tiêng Hoa đối với Việt Nam trong quá trình hợp
tác kinh tế, chính trị và giao lưu văn hoá. Hiện nay
với số lượng người nói tiếng Hoa lên tới 1,2 tỷ người
trên th ế giới, tiếng Hoa đã và đang trở thành một
công cụ giao tiếp quan trọng trong tiến trình hội
nhập kinh tế th ế giói không thua kém tiếng Anh.
Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của đông đảo
bạn đọc, chúng tôi biên soạn cuốn "Tự học tố t tiến g
phổ thôn g T rung Hoa" này với đầy đủ các tình
huống theo chủ đề thực tế, gần gũi trong cuộc sống
hàng ngày.
Luyện p h á t ảm giới thiệu những kiến thức cơ
bản về phát âm của người Hoa. Sau khi hiểu những
kiến thức cơ bản, người học sẽ được hướng dẫn luyện
tập phát âm theo đúng giọng của người bản địa.
Ngữ ph áp cơ bản giới thiệu về chủ ngữ vị ngữ,
câu đơn và câu ghép, có ví dụ kèm theo để người học
dễ hiểu dễ nhó.
Đ àm thoại cơ bản giúp người học vận dụng
việc p h át âm và ngữ pháp đã học vào nhữ ng tình
huống cụ thể, nâng cao khả năng ngôn ngữ, giao tiếp
của mình.
5
T ất cả các m ẩu đàm thoại đều được phiên ân
theo tiêu chuẩn của Học viện ngôn ngữ Bắc Kinh, Ci
dịch nghĩa tiếng Việt tương ứng. Như vậy người ti
học cũng sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ khi giao tiêp trựi
tiếp với người bản địa.
P h ần tả p viết hướng dẫn các cách viết tiênị
Hoa đơn giản, áp dụng cho các bài đàm thoại, giÚỊ
ngưòi học biết cách viết chữ đúng và đẹp.
Trong quá trìn h biên soạn, chắc không tránh
khỏi thiếu sót, rấ t mong bạn đọc góp ý để lần tái bản
được hoàn thiện hơn.
1. LUYỆN PHÁT ÂM
Sơ Bổ VỊ TRf LUŨI
1. Đầu lưõi
2. Đầu lưỡi
3. Đầu lưỡi
4. Mặt lưõi
5. Cuống lưỡi
6. Môi trên
A. M ặt sau
của răn g trên
B. Lợi trên
c. Ngạc trước
D. Ngạc cứng
E. Ngạc mềm
!phụ
Ịâm VỊ trí phát âm (và phương pháp)
1'
Đầu lưỡi (đầu lưỡi chông m ặt sau của răng
trên A )______________ _______ ____ _____
Đầu lưỡi (đầu lưỡi chông lợi trên B)___ d t n l
ỉ zh ct Đầu lưỡi (đầu lưỡi chống ngac trước C) “
! _____ _____ ;sh r
M ăt lưỡi (phần trước m ặt lưỡi tiếp xúc vớiị.
phần trước ngac cứng D, đầu lưõi rủ xuống) ? _ x
Cuống lưỡi (cuống lưỡi chống ngạc mềm E,;g k ì
đấu lưỡi rủ xuống)__________________________n ể ____ j
R ăng trên (răng trên chạm nhẹ môi dưới)___ f______j
Môi trên dưối (môi trên dưối ngậm lại rồi p h át^
â m ) _______________________________________ 1 _ZLj
KỶ NĂNG PHÁT ÂM TIẾNG HOA PHỔ THÔNG
Vi trí p h át âm và cách p h át âm phụ ảm
Vị trí
p h át âm
Vĩiêu tả Ví dụ
Ảm môi Âm môi là âm th an h p h át ra do
đôi môi hoạt động và tiếp xúc vói
nhau.
b p m
Am môi
răng
Âm phát ra do môi dưới tiếp xúc
với răng trên, môi dưới hoạt
động.
f
Am đầu
lưỡi
Am phát ra do đầu lưỡi hoạt
động, k h iến đầu lưỡi tiếp xúc VỚI
lợi trên.
d t n 1
Am đầu
lưỡi
trưốc
Am phát ra do đầu lưỡi hoạt
động, khiến đầu lưỡi tiếp xúc với
m ặt sau của lợi trên.
z c s
Ảm đầu
lưỡi sau
Am phát ra do đầu lưỡi hoạt
động, khiến đầu lưỡi vểnh lên và
tiếp xúc với ngạc cứng trước. Âm
đầu lưỡi sau cũng gọi là âm lưỡi
vểnh.
zh ch sh r
Am mặt
lưỡi
Am phát ra do m ặt lưỡi hoạt
động, khiến m ặt lưỡi trưốc tiếp
ĩ p X
8
Tự HỌC TOT TIENG PHO THONG TRUNG HOA
xúc với ngạc cứng trước.
A.m
cuống
lưỡi
Âm phát ra do m ặt lưỡi sau hoạt
động, khiến m ặt lưỡi sau tiếp
xúc với ngạc mềm.
gkhng
Cách _
phát âm
Miêu tả Ví dụ
Âm tắc Khi phát âm, luồng hơi lúc đầu
bị tắc lại, sau đó vị trí phát âm
để khe hở cho luồng hơi bật ra
ngoài.
b p d t g k
Âm sát Khi phát âm, luồng hơi cọ xát
vào nhau rồi ra ngoài qua khe
nhỏ của vị trí phát âm.
f s sh r X h
Âm tắc
sát
Khi phát âm, luồng hơi lúc đầu
bị tắc lại, sau đó vị trí phát âm
tạo một khe nhỏ để hơi bật ra
ngoài.
z c zh ch j
q
Ảm mũi Là âm do luồng qua mũi rồi bật
ra ngoài.
m n ng
Âm biên Là âm được phát ở bên cạnh
lưỡi.
1
PHỤ ÂM
Phụ âm là bộ phận đứng đầu của âm tiết.
Trong tiếng phổ thông có 21 phụ âm, bao gồm: b,
p, m, f, d, t, n, 1, g, k, h, j, q, X, zh, ch, sh, r, z, c, s.
9
Đ ặc diêm chính của p h ụ ảm là:
- Luồng hơi bị cản hoặc tắc ở mức độ n h ấ t định
tại cơ quan phát âm.
- Luồng hơi tương đối m ạnh
- Phần cơ của cơ quan phát âm tham gia kiểm
soát luồng hơi tương đối căng.
P hản loai theo vị trí p h á t âm:
1. ÂM MÔI
(1) Ám hai môi: b pm
Am phát ra do hai môi trên và dưới tiếp xúc nhau
(hai môi hoạt động).
(2) Âm môi răng: f
Am phát ra do môi dưới và răng trên tiếp xúc vối
nhau (môi dưới hoạt động).
2. ÂM ĐẦU LƯỠI
( 1) Ảm đẩu lưỡi trước: z cs~
Am phát ra do đầu lưỡi tiếp xúc với mặt sau của
răng trên (đầu lưỡi hoạt động).
(2) Âm đầu lưỡi giữa: dtnl
Am phát ra do đầu lưỡi tiếp xúc vối lợi trôn (đầu
lưỡi hoạt động).
(3) Âm đầu lưỡi sau: zh ch sh r
V7ia Linn
10
Am phát ra do đầu lưỡi cong lên gần kê ngạc
cứng. Ảm đầu lưõi sau cũng gọi là "âm uốn lưỡi" (đầu
lưỡi hoạt động).
3. ÂM MẶT LƯỠI
(1)Âm mặt lưỡi: jq x
Am phát ra do mặt lưỡi trước tiếp xúc với ngạc
cứng (mặt lưỡi hoạt động).
(2) Ám cuống lưỡi (âm họng): g kh
Âm phát ra do mặt lưỡi sau tiếp xúc với ngạc mềm
(mặt lưỡi sau hoạt động).
Tư HỌC TOT TIENS PHD THONG THUNG HOA
KỸ NÄNC PHÁT ÂM PHỤ ÂIHI
Phụ âm ¡Vị trí
'phát âm
Miêu tả Ví dụ
b p m Âm môi
ịmôi
1
Am phát ra do hai môi
trên và dưói tiếp xúc nhau
(hai môi hoạt động).
f !Âm môi
prăng
1
Âm phát ra do môi dưới và#t
răng trên tiếp xúc vốij
hhau (môi dưới hoạt động)j
d t n 1 |Âm đầuÃm phát ra do đầu lưỡiịÀ iẾ %
Ịlưỡi Ịtiếp xúc với lợi trên (đầu<fc
llưỡi hoạt động).
z c s Ậm đầuìÂm phát ra do đầu lưỡi
Ịưỡi Itiếp xúc vói mặt sau của
ttrước răng trên (đầu lưỡi hoạt
động).
11
zh *ch shẢm đầuÂm phát ra do đầu lưỡi^íl íl£ ì#
r lưỡi sau cong lên gần kê ngạc 0
cứng. Âm đầu lưỡi sau
cũng gọi là "âm cong lưỡi"
(đẩu lưỡi hoạt động). _______
J q X Âm mặtÂm phát ra do m ặt lư ỡ iíl 1t
lưỡi trước tiếp xúc VỚI n g ạ c
cứng (m ặt lưỡi hoạt động).________
g k h ng Âm Âm phát ra do m ặt lư ỡ ilĩ
tu ô n g sau tiếp xú c với ngạc m ềm
lưỡi (m ặt lưõi sau hoạt động)._________
Âm
môi
môi
b
Hai môi khép lại, luồng khí bật m ạnh ra
khỏi môi; nhưng không bật hơi bằng lực.
Ví dụ phát âm từ
p
P hát âm giông b, nhưng phải dùng lực đe
bật hơi.
m
Âm mũi. Hai môi khép lại, cổ họng dùng
lực, luồng khí bật ra qua khoang m ũi và lc
mũi.
Am
môi
răng
f
Răng trên tiếp xúc với mép của môi dưới
luồng hơi cọ sát giữa răng và môi rồi bậ'
ra.
Âm
đầu
lưỡi
d
Đầu lưỡi chống lợi trên ở phía sau rănị
cửa, luồng khí bật m ạnh khỏi đầu lưỡi
nhưng không dùng lực bật hơi.
t
Cách phát âm giống như trên, nhưng phả
dùng lực bật hơi.
12
Tự HỌC TÕT TIÊNG PHỐ THỐNG TRUNG HOA
n
Âm mũi. Đầu lưỡi chống lợi trên của mặt
sau răng cửa trên, luồng khí chạy qua
khoang mũi và bật ra ngoài qua lỗ mũi.
1
Đầu lưỡi chống lợi trên củăụm t sau răng
cửa trên, cổ họng dùng lực, luồng khí bật
ra ngoài qua hai mép lưỡi.
Âm
cuống
lưỡi
g
Cuông lưỡi chống ngạc mềm, luồng khí bật
m ạnh ra, nhưng không dùng lực bật hơi.
k
Cách phát âm như trên, nhưng phải dùng
lưc bât hơi.
h
Cuống lưỡi tiếp xúc với ngạc mềm, luồng
khí do cọ xát ở giữa mã bật ra ngoài.
Âm
mặt
lưỡi
)
Đầu lưỡi rủ xuống, m ặt lưỡi trước gồ lên
và dính chặt lấy ngạc cứng, sau đó hơi thả
lỏng, luồng khí cọ xát từ giữa khe hẹp rồi
bật ra, nhưng không dùng lực bật hơi.
q
Cách phát âm giống như trên, nhưng phải
dùng lực bật hơi.
X
Đầu lưỡi rủ xuông, mặt lưỡi trưốc gồ lên,
tiếp cận với ngạc cứng trước, luồng khí cọ
xát ở khe hẹp rồi bật ra.
Âm còn
lưỡi
zh
Đầu lưỡi cong lên chông phần đầu tiên của
ngạc cứng (sau lợi trên), sau đó dần thả
lỏng, luồng khí cọ xát trong khe hẹp rồi
bật ra, nhưng không dùng lực bật hơi.
ch
Cách phát âm giông như trên, nhưng phải
dùng lực bật hơi.
sh
Đầu lưỡi cong lên, tiếp cận với phần đầu
tiên của ngạc cứng (sau lợi trên), luồng khí
13