Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - đề thi hóa học 12 chuyên (đề số 161) pps
MIỄN PHÍ
Số trang
8
Kích thước
266.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
824

Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - đề thi hóa học 12 chuyên (đề số 161) pps

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Së GD §T Kiªn Giang

Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t

---------------

Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 Chuyªn

M«n thi: Hãa 12 Chuyªn

(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)

§Ò sè: 161

Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.................................

C©u 1: Để nhận ra ion SO4

2-

trong dung dịch hỗn hợp có lẫn các ion CO3

2-

, PO4

3-

, SO3

2- VÀ HPO4

2-

, nên dùng thuốc thử

là:

A. BaCl2

trong axit loãng dư B. dung dịch Ba(OH)2

C. dung dịch Ca(NO3

)2 D. H2

SO4

đặc dư

C©u 2: Để phân biệt O2

và O3

có thể dùng

A. Que đóm đang cháy. B. Hồ tinh bột.

C. Dung dịch KI có hồ tinh bột. D. Dung dịch KBr có hồ tinh bột.

C©u 3: Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaCl, một ống đựng dung dịch Na2

SO3

. Chỉ dùng một dung dịch trong số

các dung dịch sau làm thuốc thử: HCl, H2

SO4

, BaCl2

, Ba(HCO3

)2

,dung dịch I2

thì các thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai

dung dịch trên là:

A. HCl, H2

SO4

, BaCl2

, Ba(HCO3

)2

,dung dịch I2 B. HCl, H2

SO4

, BaCl2

, Ba(HCO3

)2

C. HCl, H2

SO4

, Ba(HCO3

)2 D. HCl, H2

SO4

, BaCl2

C©u 4: Để phân biệt dung dịch BaCl2

và CaCl2

, tốt nhất nên dùng thuốc thử:

A. Na2CO3 B. Na2

SO4 C. (NH4

)2C2O4 D. K2CrO4

C©u 5: Để xác nhận sự có mặt của các ion trong dung dịch X gồm Cu(NO3

)2

; FeCl3

và BaCl2

, ta cần dùng các thuốc thử:

A. dd H2

SO4

, dd AgNO3

, Cu, dd NaSCN B. dd NaOH, dd H2

SO4

, dd AgNO3

, Cu.

C. dd H2

SO4

, dd AgNO3

, Cu D. dd NH3

, dd H2

SO4

, dd AgNO3

, Cu.

C©u 6: Có các dung dịch: AlCl3

, Zn(NO3

)2

, Cu(NO3

)2

, FeCl3

, Na2

SO4

đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ

được dùng 1 hóa chất để phân biệt các dung dịch đó, ta có thể dùng:

A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch Ba(OH)2 C. Dung dịch H2

SO4 D. Dung dịch NaOH

C©u 7: Cho dung dịch (NH4

)2

S lần lượt vào các dung dịch FeCl2

, CuCl2

, Pb(NO3

)2

, Ba(NO3

)2

; Na3

PO4

. Số trường hợp có

kết tủa là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

C©u 8: Có các dung dịch riêng rẽ sau: AlCl3

, NaCl, MgCl2

, H2

SO4

. Chỉ dùng thêm một dung dịch nào sau đây để nhận biết

được 4 dung dịch trên?

A. NaOH B. BaCl2

. C. AgNO3

. D. quỳ tím.

C©u 9: Trộn 100ml dung dịch A gồm (KHCO3

1M và K2CO3

1M) vào 100ml dung dịch B gồm (NaHCO3

1M và Na2CO3

1M) thu được dung dịch C . Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D (gồm H2

SO4

1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V (lít)

CO2

(đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2

tới dư vào dung dịch E thu được m(g) kết tủa. m và V có giá trị thuộc

phương án nào sau đây:

A. 34g; 2,24 lít B. 82,4g; 1,12 lít C. 82,4g; 2,24 lít D. 34g; 5,6 lít

C©u 10: Có 6 dung dịch riêng rẽ sau: BaCl2

, MgCl2

, FeCl2

, FeCl3

, NH4Cl, (NH4

)2

SO4

. Có thể dùng kim loại nào sau đây để

nhận biết 6 dung dịch trên

A. Na. B. Mg. C. Al. D. Cu.

C©u 11: Dung dịch A gồm NaOH 0,2M; Ba(OH)2

0,05M. Dung dịch B gồm Al2

(SO4

)3

0,4M; H2

SO4

xM. Cho 0,1 lít dung

dịch B vào 1 lít dung dịch A, kết thúc phản ứng thấy có 16,33g kết tủa C và dung dịch D . Giá trị của x là:

A. 0,1M B. 0,2M C. 0,25M D. 0,3M

C©u 12: Cho các thuốc thử sau:

(1) Giấy quỳ tím tẩm ướt (2) mẩu bông gòn tẩm nước (3) mẩu bông gòn tẩm dd axit HCl đặc

(4) mẩu Cu(OH)2

(5) mẩu AgCl.

Các thuốc thử có thể nhận lọ chứa khí NH3

lẫn trong các lọ riêng biệt chứa các khí N2

, O2

, Cl2

, CO2

là:

A. (1), (3), (5) B. (1), (4), (5) C. (1), (3) D. (1), (2), (3)

C©u 13: Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: NaOH; MgCl2

; CuCl2

; AlCl3

; FeCl3

. Số lượng thuốc thử tối đa cần dùng

để có thể nhận được 5 dung dịch trên là

A. 3 B. 2 C. 1 D. 0

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!