Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Triết Học Mác - Lênin.docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Giảng viên: cô Trang - Khoa Luận chính trị
12 buổi học - 1 buổi kiểm tra giữa kỳ - 2 buổi thảo luận hết chương 2 và 3
YTB: Hội đồng cừu
GT nhân đạo: giải phóng con người
DL: buổi học thứ 2 tuần 20/11
Tiểu luận: Hà Nội, tháng 11 năm 2022
Bìa chính: in bìa cứng
Bìa phụ: bìa lót in từ bìa chính
Mở đầu: tối đa 2 trang/ Mục đích lý do chọn đề tài + mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu + đối tượng
nghiên cứu + kết cấu tiểu luận: ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận và tài liệu tham khảo thì tiểu luận
gồm có 2 phần
Nội dung: ghi mục và tiểu mục rõ ràng
Kết luận: Khái quát kết quả nghiên cứu + Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp
Tài liệu tham khảo: tiếng việt trước nước ngoài sau (sắp xếp alpha, nước ngoài thì sắp xếp theo họ),
paste cả link
Đánh số trang từ trang mở đầu đến kết luận (mục lục và tài liệu tham khảo không đánh số trang)
Chương 1: Khái luận về triết học
I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học:
1. Khái lược về triết học:
a. Nguồn gốc:
- Ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỉ VI (TCN) tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời
Cổ đại (phương Đông: Ấn Độ và TQ, phương Tây: Hy Lạp)
- Là một hình thái ý thức xã hội, là một bp của kiến trúc thượng tầng.
- Nguồn gốc nhận thức:
+ Trước khi triết học xuất hiện, tgioi quan thần thoại đã chi phối hđ nhận thức của con người. (trình
độ tư duy, nhận thức của con người đang hạn chế, chưa thể lí giải những vd xung quanh -> tin
vào nx hiện tượng siêu nhiên)
+ Triết học là hình thức tư duy lí luận đầu tiên và thể hiện kn tư duy trừu tượng, năng lực khái quát
của con người để giải quyết tất cả các vấn đề nhận thức chung về tự nhiên, xh và tư duy.
- Nguồn gốc xã hội:
+ Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao động là nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu
(công cụ ldxh -> năng suất tăng -> của cải dư thừa -> chế độ tư hữu)
+ Khi xh có sự phân chia g/c, triết học ra đời bản thân nó đã mang “tính đảng” (nvu của nó là luận
chứng và bve lợi ích của 1 g/c xd)
b. Khái niệm:
- TQ: triết = trí: sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là cng, xh, vũ trụ và tư tg tinh thần
- Ấn Độ: triết = darshana, có nghĩa là chiêm ngưỡng, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến
vs lẽ phải, thấu đạt được chân lý về vũ trụ và nhân sinh
- Phương Tây: Philosophia vừa mang nghĩa là gth vũ trụ, định hg nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh
đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
- Đặc thù của triết học:
+ Sử dụng công cụ lý tính, các tiêu chuẩn logic và nx kinh nghiệm khám phá thực tại của cng để
diễn tả tgioi va và khái quát tgioi quan bằng lí luận.
+ Triết học khác vs các kh khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức kh và pp nghiên cứu.
-> Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới (chức năng thế giới quan) và vị trí con người
trong tgioi đó, là khoa học về nx quy luật vận động, pt chung nhất của tự nhiên, xh và tư duy.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử:
- Thời kỳ Hy Lạp Cổ đại: Triết học tự nhiên (KHTN: toán học, vật lý,...)
- Thời Trung cổ: Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo
- Thời kỳ phục hưng, cận đại: Triết học tách ra thành các môn khoa học như cơ học, toán học, vật lý học,
thiên văn học, hóa học, sinh học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học,...
- Triết học cổ điển Đức: Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học của mọi khoa học” ở Hêghen.
- Triết học Mac: Trên lập trường DVBC (duy vật biện chứng) để nghiên cứu nx quy luật chung nhất của tự
nhiên, xh và tư duy.
d. Triết học - hạt nhân lý luận của tgioi quan:
- Bản thân triết học chính là thế giới quan
- Trong số các loại thế giới quan phân chia theo các cơ sở khác nhau thì thế giới quan triết học baoh cũng
là thành phần quan trọng, đóng vai trò là x tố cốt lõi.
- Triết học baoh cũng có ảnh hưởng và chi phối các thế giới quan khác như: thế giới quan tôn giáo, thế giới
quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường,..
- Thế giới quan triết học quy định mọi quan niệm khác của con người.
-> TGQ DVBC là đỉnh cao của TGQ do nó dựa trên quan niệm duy vật về vật chất và ý thức, trên các
nguyên lí, quy luật của biện chứng.
- Thế giới quan: là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lí tưởng xd
về thế giới và về vị trí của con người (bao gồm cá nhân, xh và cả nhân loại) trong tgioi đó. Tgioi quan quy
định các nguyên tắc, thái độ, gt trong định hướng nhận thức và hd thực tiễn của cng.
- Vai trò của TGQ: TGQ có vai trò đặc biệt quan trọng trong cs của con người và xh:
+ Tất cả nx vd được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đề thuộc TGQ
+ TGQ là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lí và nhân sinh quan tích cực, là
tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như của từng cộng đồng xh
nhất định.
-> Triết học vs tính cách là hạt nhân lí luận sẽ chi phối mọi TGQ.
- Quan hệ giữa thế giới quan và nhân sinh quan
- Các loại hình tgioi quan
2. Vấn đề cơ bản của triết học:
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học:
- Vấn đề cơ bản của triết học: mqh giữa vật chất và ý thức
- Nội dung vấn đề cơ bản triết học gồm có 2 mặt:
+ Mặt thứ nhất: bản thể luận: giữa vật chất và ý thức cái nào có trước và cái nào quyết định cái nào
● Các nhà triết học cho rằng ý thức là cái có trước và qd vật chất thì thuộc về các nhà triết học chủ
ng
● Các nhà triết học vật chất là cái có trước và qd ý thức thì thuộc về các nhà triết học chủ nghĩa duy
vật.
+ Mặt thứ hai là nhận thức luận: con người có khả năng nhận thức thế giới được hay không?
● Những nhà triết học cho rằng con người có kn nhận thức đc thế giới (khả tri luận) thì đây là quan
niệm của các nhà chủ nghĩa duy vật.
● Những nhà triết học cho rẳng con người kh thể nhận thức đc thế giới (bất khả tri) thì thuộc về các
nhà triết học chủ nghĩa duy tâm.
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm:
● Chủ nghĩa duy vật:
- CNDV chất phác (thời Cổ đại): quan niệm về thế giới mang tính trực quan, cảm tính,
chất phác nhưng đã lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới.
- CNDVSH (TK XVII-XVIII): quan niệm thế giới như một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận biệt
lập tĩnh tại. Tuy còn hạn chế về phương pháp luận siêu hình, máy móc nhưng đã chống lại
quan điểm duy tâm tôn giáo giải thích về thế giới
- CNDVBC: do C.Mác - PH.Ăngghen sáng lập - V.I.Lênin phát triển: khắc phục hạn chế của
CNDV trước đó -> đạt tới trình độ: DV triệt để trong cả TN và XH, biện chứng trong nhận
thức, là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới.
● Chủ nghĩa duy tâm:
- Duy tâm khách quan: tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người
(Platon, Hêghen)
- Duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức từng người cá nhân (G.Berkeley,
Hume, G.Fichte).
- Đặc điểm:
+ CNDT cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau, thừa nhận sự sáng tạo thế giới
của các lực lượng siêu nhiên.
+ Là TGQ của gc thống trị và các lực lượng xh phản động.
+ Liên hệ mật thiết vs TGQ tôn giáo.
+ Chống lại CNDV và KHTN.
+ Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học.
c. Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết không thể biết (Bất khi tri luận)
- Khả tri luận: Khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất của sự vật, những
cái mà con người biết về nguyên tắc là phù hợp với chính sự vật.
- Bất khả tri luận: con người không thể hiểu được bản chất của đối tượng, các hiểu biết của con
người về tính chất, đặc điểm,.. của đối tượng dù có tính xác thực, cũng không cho phép con
người đồng nhất chúng với đối tượng vì nó không đáng tin cậy.
- Hoài nghi luận: nghi ngờ trong việc đánh giá tri thức đã đạt được và cho rằng con người không
thể đạt đến chân lí khách quan.
3. Biện chứng và siêu hình:
a. Khái niệm:
Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng
- Là phương pháp xem xét SVHT một cách phiến
diện, cô lập, tách rời các SVHT khác
- Đứng im hoặc chỉ vận động cơ học.
- Nguyên nhân bên ngoài là nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến sự vận động, phát triển của SVHT
- Khuynh hướng của sự vận động, phát triển diễn
- Xem xét các SVHT trong mối liên hệ phổ biến
xem xét tất cả các mặt của sự vật.
- Xem xét SVHT trong trạng thái vận động, phát
triển.
- Nguyên nhân bên trong là nguyên nhân chủ yếu
gây nên sự vận động, phát triển của SVHT.
- Khuynh hướng của sự vận động phát triển diễn