Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổng hợp nano Au bằng dịch chiết Xáo Tam Phân ứng dụng làm vật liệu xúc tác cho phản ứng chuyển hóa chất hữu cơ và kháng khuẩn :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Công nghệ Hóa học - Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TỔNG HỢP NANO AU BẰNG DỊCH CHIẾT
XÁO TAM PHÂN LÀM VẬT LIỆU XÚC TÁC
CHO PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA CHẤT HỮU
CƠ VÀ KHÁNG KHUẨN.
Giảng viên hướng dẫn: TS. ĐOÀN VĂN ĐẠT
Sinh viên thực hiện: LÊ THANH BÌNH
Lớp: DHHO14ATT
MSSV: 18043301
Khoá: 2018 – 2022
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TỔNG HỢP NANO AU BẰNG DỊCH CHIẾT
XÁO TAM PHÂN LÀM VẬT LIỆU XÚC TÁC
CHO PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA CHẤT HỮU
CƠ VÀ KHÁNG KHUẨN.
Giảng viên hướng dẫn: TS. ĐOÀN VĂN ĐẠT
Sinh viên thực hiện: LÊ THANH BÌNH
Lớp: DHHO14ATT
MSSV: 18043301
Khoá: 2018 – 2022
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2022
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: LÊ THANH BÌNH
MSSV: 18043301
Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học
Lớp: DHHO14ATT
1. Tên đề tài khóa luận/đồ án: “Tổng hợp nano Au bằng dịch chiết Xáo Tam Phân làm vật
liệu xúc tác cho phản ứng chuyển hóa chất hữu cơ và kháng khuẩn
2. Nhiệm vụ:
- Tổng hợp nano Au bằng dịch chiết từ cây Xáo Tam Phân
- Khảo sát các thông số tổng hợp tối ưu
- Đặc trưng các vật liệu thu được bằng phương pháp TEM, SEM, XRD, EDX,
FTIR.
- Khảo sát khả năng làm xúc tác phân huỷ chất hữu cơ
- Khảo sát khả năng kháng khuẩn
3. Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 05/05/2020 (theo quyết định đã công bố website)
4. Ngày hoàn thành khóa luận tốt nghiệp: (đợt 1, ngày 08/07/2022)
5. Họ tên giảng viên hướng dẫn: TS. Đoàn Văn Đạt
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên hướng dẫn
chuyên ngành
TS. Phạm Thị Hồng Phượng TS. Đoàn Văn Đạt
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
----- // -----
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
----- // -----
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Khoa Công nghệ Hóa học, trường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức và
những kinh nghiệm quý báu giúp em tự tin hơn trong quá trình học tập. Nó không chỉ là kiến
thức nền tảng giúp cho em có thể hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này mà còn là hành trang
để em chuẩn bị cho tương lai của mình sau này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến thầy TS. Đoàn Văn Đạt đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn cho em hoàn thành tốt đồ án
tốt nghiệp.
Do kiến thức và kinh nghiệm của em không thật sự tốt và đủ nên trong quá trình thực
hiện đồ án này, em không tránh khỏi những sai sót. Mong thầy cô xem xét và góp ý để em
có thể làm tốt hơn.
Em chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022
Sinh viên thực hiện
Lê Thanh Bình
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Phần đánh giá: (thang điểm 10)
• Thái độ thực hiện:
• Nội dung thực hiện:
• Kỹ năng trình bày:
• Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số: …… …. Điểm bằng chữ: .....................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ….. năm 2022
Trưởng bộ môn Giảng viên hướng dẫn
Chuyên ngành (Ký ghi họ và tên)
TS. Phạm Thị Hồng Phượng TS. Đoán Văn Đạt
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022
Giảng viên phản biện
(Ký ghi họ và tên)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT...................................................................................... 1
1.1. Giới thiệu về công nghệ nano............................................................................1
1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................1
1.1.2. Nguồn gốc hình thành ................................................................................1
1.1.3. Vật liệu nano ..............................................................................................2
1.2. Giới thiệu hạt nano ............................................................................................2
1.2.1. Khái niệm ...................................................................................................2
1.2.2. Tính chất của hạt nano................................................................................2
1.3. Các phương pháp tổng hợp nano.......................................................................3
1.3.1. Phương pháp tổng hợp từ trên xuống (Top – Down).................................3
1.3.2. Phương pháp tổng hợp từ dưới lên (Bottom– Up) .....................................3
1.3.3. Từ dịch chiết thực vật – hóa học xanh .......................................................4
1.3.4. Tổng hợp dung dịch keo.............................................................................5
1.4. Sự ổn định hạt kim loại .....................................................................................5
1.4.1. Sự ổn định tĩnh điện ...................................................................................5
1.4.2. Sự ổn định không gian................................................................................6
1.5. Các hiệu ứng gây ra bởi các hạt nano................................................................6
1.5.1. Hiệu ứng bề mặt .........................................................................................6
1.5.2. Hiệu ứng kích thước ...................................................................................6
1.6. Ứng dụng của nano bạc, vàng trong các lĩnh vực trong cuộc sống...................6
1.6.1. Trong y học ................................................................................................7
1.6.2. Thực phẩm.................................................................................................8
1.6.3. Nông nghiệp ...............................................................................................8
1.6.4. Xúc tác cho nhiều phản ứng .......................................................................9
1.6.5. Một số nghiên cứu về nano vàng, bạc ........................................................9
1.7. Đặc điểm sinh học của một số loại vi khuẩn...................................................10
1.7.1. Vi khuẩn gram dương...............................................................................10
1.7.2. Vi khuẩn gram âm ....................................................................................10
1.8. Giới thiệu về kim loại vàng .............................................................................12
1.8.1 Đặc điểm của kim loại vàng ......................................................................12
1.8.2. Đặc điểm của nano vàng ..........................................................................13
1.8.3. Khả năng kháng khuẩn của nano vàng.....................................................13
1.8.4. Khả năng xúc tác của nano vàng ..............................................................14
1.9. Tổng quan về cây xáo tam phân......................................................................14
1.9.1. Đặc điểm cây xáo tam phân .....................................................................14
1.9.2. Thành phần hóa học .................................................................................15
1.9.3. Công dụng của cây xáo tam phân.............................................................15
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .............................................................................. 16
2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu....................................................................16
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................16
2.1.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................16
2.2. Nguyên liệu và hóa chất. .................................................................................16
2.2.1. Nguyên liệu ..............................................................................................16
2.2.2. Hóa chất....................................................................................................16
2.2.3. Tính toán và pha chế hóa chất..................................................................16
2.2.4. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm ....................................................................17
2.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp nano vàng.................17
2.3.1. Chuẩn bị dịch chiết...................................................................................17
2.3.2. Khảo sát tỉ lệ giữa dịch chiết và dung dịch vàng (III) HAuCl4 ................18
2.3.3. Khảo sát nồng độ dung dịch vàng (III) HAuCl4.......................................18
2.3.4. Khảo sát thời gian phản ứng trong quá trình tổng hợp nano vàng ...........18
2.3.5. Khảo sát nhiệt độ tối ưu trong quá trình tổng hợp nano vàng..................19
2.4. Quy trình tổng quát..........................................................................................20
2.5. Khảo sát khả năng xúc tác của nano vàng.......................................................21
2.5.1. Khảo sát phản ứng giữa NaBH4 và Methylene Blue khi có xúc tác nano
vàng..............................................................................................................................21
2.5.2. Khảo sát phản ứng giữa NaBH4 và Bromocresol Green khi có xúc tác của
nano vàng.....................................................................................................................21
2.5.3. Khảo sát phản ứng giữa NaBH4 và 4-nitrophenol khi có xúc tác nano vàng
.....................................................................................................................................21
2.5.4. Đánh giá khả năng hoạt của phản ứng phân hủy giữa NaBH4 và (4) –
nitrophenol, Methylene Blue và Bromocresol Green khi có mặt xúc tác nano vàng ..21
2.6. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của nano vàng..............................................22