Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổng hợp nano zn1-xmnxo và ứng dụng xử lý rhodamine b trong môi trường nước
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN
TỔNG HỢP NANO Zn1-XMnXO VÀ ỨNG DỤNG XỬ
LÝ RHODAMINE B TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
(Cử nhân hóa phân tích - môi trường)
Sinh viên thực hiện TRẦN THỊ TÌNH
Lớp 14CHP
Khóa 2014 - 2018
Giảng viên hướng dẫn TS. ĐINH VĂN TẠC
Đà nẵng, ngày 26 tháng 04 năm 2018
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN
TỔNG HỢP NANO Zn1-XMnXO VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÍ
RHODAMINE B TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
(Cử nhân hóa phân tích – môi trường)
Sinh viên thực hiện TRẦN THỊ TÌNH
Lớp 14CHP
Khóa 2014 - 2018
Giảng viên hướng dẫn TS. ĐINH VĂN TẠC
Đà nẵng, ngày 26 tháng 04 năm 2018
NHIỆM VỤ LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: TRẦN THỊ TÌNH
Lớp: 14 CHP
Tên đề tài: “TỔNG HỢP NANO Zn1-xMnxO VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÍ
RHODAMINE B TRONG MÔI TRƯỜNG”.
➢ Hóa chất, dụng cụ
- Hóa chất:
- Kẽm nitrat: Zn(NO3)2 – Trung Quốc
- Axit citric: C6H8O7.H2O - Trung Quốc
- Mangan (II) nitrat: Mn(NO3)2 - Trung Quốc
- Nước cất: H2O
- Etanol tuyệt đối - Trung Quốc
- Rhodamine B (PA, Trung Quốc)
Các hóa chất đem sử dụng có mức độ tinh khiết đạt chuẩn.
- Dụng cụ: - Cốc thủy tinh 250 ml, pipet các loại, đũa thủy tinh, ống nghiệm,
bình định mức các loại, phễu lọc, cuvet thạch anh, con khuấy từ
- Cân phân tích
- Bóng đèn compact 15W, 20W, 40W.
- Chén sứ
- Lò nung
- Máy khuấy từ gia nhiệt
- Nhiệt kế
- Máy đo UV – VIS
- Máy đo pH Metler.
- Tủ sấy và một số thiết bị khác
Nội dung nghiên cứu: Tổng hợp nano zn1-xMnxO và ứng dụng xứ lí rhodamine
B trong môi trường nước.
4. Giáo viên hướng dẫn: TS. ĐINH VĂN TẠC
Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn
PGS.TS.Lê Tự Hải TS. ĐINH VĂN TẠC
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành báo cáo này, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, bạn bè. Với lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc em xin được bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, ban chủ nhiệm khoa Hóa
đã tạo điều kiện cho tôi được học tập nghiên cứu. Và đặc biệt là các thầy cô giáo
trong khoa Hóa đã truyền đạt nhiều kiến thức quý báu để tôi có những kiến thức và
kĩ năng tốt. Xin chân thành cảm ơn thầy T.S Đinh Văn Tạc đã luôn theo sát, hướng
dẫn, chỉ bảo tận tình tôi trong quá trình học tập nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành
tốt bài báo cáo này.
Mặc dù đã nỗ lực để hoàn thành báo cáo nghiên cứu khóa luận này song khó
tránh khỏi những thiết sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý
thầy cô.
Sinh viên
Trần Thị Tình.