Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở các trường trung học phổ thông huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHẠM THỊ THU HẰNG
TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHẠM THỊ THU HẰNG
TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Tính
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Tính. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này
là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015
Tác giả luận văn
Phạm Thị Thu Hằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii
LỜI CẢM ƠN
Bằng sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS Nguyễn Thị Tính - người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục;
Bộ phận Sau đại học; các cán bộ phòng quản lý khoa học Trường Đại học Sư
phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu tại trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh của các
trường trung học phổ thông mà tôi thực nghiệm đã nhiệt tình cộng tác và giúp
đỡ để tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
đã động viên, quan tâm, chia sẻ và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt luận
văn này.
Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015
Tác giả luận văn
Phạm Thị Thu Hằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii
MỤC LỤC .........................................................................................................iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT...........................................................iv
DANH MỤC BẢNG ..........................................................................................v
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.............................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ......................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................3
8. Cấu trúc luận văn.........................................................................................4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY CHẾ
DÂN CHỦ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG................5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................5
1.2. Các khái niệm công cụ .............................................................................8
1.2.1. Khái niệm về dân chủ........................................................................8
1.2.2 Khái niệm về “dân chủ ở cơ sở”.........................................................9
1.2.3. Khái niệm về QCDC ở cơ sở (QCDCCS).........................................9
1.2.3. Khái niệm về dân chủ ở trường học ................................................10
1.2.4. Tổ chức thực hiện QCDC ở trường THPT......................................11
1.3. Những vấn đề cơ bản của tổ chức thực hiện QCDC ở trường THPT ......11
1.3.1. Những vấn đề cơ bản về thực hiện QCDC ở trường THPT.................11
1.3.2. Tổ chức thực hiện QCDC ở trường THPT .......................................19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv
1.4. Trách nhiệm của Hiệu trưởng trường THPT trong thực hiện QCDC ....24
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tổ chức thực hiện QCDC ở
trường THPT.................................................................................................25
1.5.1. Các yếu tố chủ quan ........................................................................25
1.5.2. Các yếu tố khách quan ......................................................................27
Kết luận chương 1..............................................................................................28
Chương 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN
CHỦ Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH
QUẢNG NINH ........................................................................29
2.1. Một vài nét về khảo sát và tổ chức khảo sát...........................................29
2.1.1. Một vài nét về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục THPT huyện
Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh......................................................................29
2.1.2. Tổ chức khảo sát thực hiện QCDC .................................................32
2.2. Thực trạng thực hiện QCDC ở trường THPT huyện Hoành Bồ tỉnh
Quảng Ninh...................................................................................................33
2.2.1. Về nhận thức của CB, GV về thực hiện dân chủ ở trường THPT ..33
2.2.2. Thực trạng thực hiện QCDC trong trường THPT...........................34
2.3. Thực trạng việc tổ chức thực hiện QCDC ở các trường THPT của huyện
Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh..........................................................................42
2.3.1. Việc lập kế hoạch tổ chức thực hiện QCDC cơ sở ở trường THPT
của huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh ....................................................42
2.3.2. Tổ chức thực hiện QCDC ở trường THPT của huyện Hoành Bồ,
tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................45
2.3.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động quản lý thực hiện QCDC ở trường
THPT huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh................................................48
2.3.4. Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện QCDC ở trường
THPT của huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh .........................................50
2.4. Đánh giá chung về thực trạng.....................................................................51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v
Kết luận chương 2..............................................................................................53
Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN
CHỦ Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH
QUẢNG NINH ........................................................................54
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức thực hiện QCDC
trường THPT.................................................................................................54
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo quản lý dựa vào nhà trường...........................54
3.1.2. Nguyên tắc phát huy tính tích cực của cán bộ giáo viên, học sinh
trong phát triển nhà trường........................................................................54
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ....................................55
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo xây dựng văn hóa nhà trường........................56
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích.................................................57
3.2. Các biện pháp tổ chức thực hiện QCDC ở các trường THPT huyện
Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh..........................................................................57
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên và học sinh về thực hiện
QCDC trong trường học ............................................................................57
3.2.2. Xây dựng kế hoạch và hướng dẫn thực hiện QCDC ở trường THPT
cho từng năm học ......................................................................................60
3.2.3. Phát huy vai trò chủ động của cán bộ, giáo viên, học sinh và các
lực lượng liên đới trong mọi hoạt động của nhà trường để nâng cao
chất lượng giáo dục..................................................................................62
3.2.4. Tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện QCDC ở trường THPT sát
với việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường.......................................66
3.2.5. Thường xuyên thực hiện ba công khai ở trường THPT..................70
3.2.6. Tăng cường kiểm tra, đánh giá thực hiện QCDC và hoạt động ba
công khai ở trường THPT..........................................................................73
3.2.7. Hoàn thiện các thiết chế văn hóa quản lý trong trường học............75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi
3.2.8. Tổ chức hoạt động tiếp dân, tư vấn, hướng dẫn người học.............79
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất............................................80
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
đề xuất .............................................................................................82
Kết luận chương 3..............................................................................................85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................86
1. Kết luận......................................................................................................86
2. Khuyến nghị ..............................................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................89
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
BCĐ : Ban chỉ đạo
BCH : Ban chấp hành
CBGV : Cán bộ giáo viên
CN : Chủ nhiệm
CNTT : Công nghệ thông tin
CNV : Công nhân viên
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
HN&GDTX : Hướng nghiệp và giáo dục thường xuyên
HS : Học sinh
KTX : Không thường xuyên
NXB : Nhà xuất bản
QCDC : Quy chế dân chủ
QCDCCS : QCDC cơ sở
TH : Thực hiện
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TX : Thường xuyên
UBND : Ủy ban nhân dân
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Nhận thức của cán bộ, giáo viên về thực hiện QCDC trong trường
THPT................................................................................................. 33
Bảng 2.2: Nội dung thực hiện QCDC ở các trường THPT huyện Hoành Bồ,
tỉnh Quảng Ninh ................................................................................ 35
Bảng 2.3: Thực hiện trách nhiệm của cán bộ, giáo viên trong trường THPT... 37
Bảng 2.4: Các hình thức sử dụng để thực hiện QCDC trong cán bộ, giáo viên 39
Bảng 2.5: Thực trạng kiểm tra thực hiện QCDC trong cán bộ, giáo viên......... 41
Bảng 2.6. Công tác lập kế hoạch tổ chức thực hiện QCDC ở trường THPT của
huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh................................................... 43
Bảng 2.7: Tổ chức thực hiện QCDC ở các trường THPT huyện Hoành Bồ, tỉnh
Quảng Ninh ....................................................................................... 46
Bảng 2.8: Chỉ đạo thực hiện QCDC ở các trường THPT huyện Hoành Bồ, tỉnh
Quảng Ninh ....................................................................................... 48
Bảng 3.1: Đánh giá của chuyên gia về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất82
Bảng 3.2: Đánh giá của chuyên gia về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất..83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quản lý giáo dục và quản lý nhà trường thực hiện QCDC là một
nguyên tắc cơ bản để nâng cao hiệu quả quản lý và đưa nhà trường vận hành
theo đúng mục tiêu đề ra.
Thực hiện QCDC trong trường học giúp hiệu trưởng nhà trường phát huy
yếu tố nội lực để phát triển, đồng thời quản lý dựa vào nhà trường nhằm tạo ra
môi trường văn hóa tổ chức thân thiện, chia sẻ, hợp tác để phát triển. Nhờ thực
hiện QCDC mà giáo viên, cán bộ nhân viên, học sinh được phát huy tính tích
cực, tính chủ động trong quản lý nhà trường.
Quá trình thực hiện QCDC trong nhà trường thực sự phát huy được
quyền làm chủ, trí tuệ, sự sáng tạo của Hiệu trưởng, đội ngũ CBGV-NV,
người học trong nhà trường, góp phần xây dựng nền nếp, trật tự, kỷ cương
trong mọi hoạt động của nhà trường, đảm bảo cho hoạt động dạy và học đạt
chất lượng, hiệu quả mong muốn; ngăn chặn các tiêu cực và tệ nạn xã hội,
thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục phù hợp với đường lối chủ trương của
Đảng và pháp luật Nhà nước. Chính vì vậy mà Đại hội XI Đảng cộng sản Việt
Nam khẳng định: “Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công
cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa
Đảng, Nhà nước và nhân dân. Phát huy dân chủ nhằm thực hiện mục tiêu của
CNXH; đồng thời tạo ra động lực cho quá trình đi lên đó.” [33]
Trong những năm qua QCDC đã được triển khai trong các trường học
nói chung, các trường THPT ở huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh nói riêng
và đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần tạo động lực cho giáo
viên, học sinh nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, thực hiện QCDC
trong trường học còn bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục, đó là: Nhận
thức về dân chủ, thực hiện QCDC của một số chi ủy, Hiệu trưởng, cán bộ