Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong giáo dục học sinh ở trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN XUÂN NGỌC
TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH
TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN XUÂN NGỌC
TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH
TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
Ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tuân
THÁI NGUYÊN - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả khảo sát, nghiên cứu trong luận văn được thực hiện trên phạm vi địa bàn
nghiên cứu triển khai chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Xuân Ngọc
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn giúp đỡ, động viên của quý Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp, quý
CMHS và gia đình.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên,
Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lí Giáo dục, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Lục Nam, các trường tiểu
học huyện Lục Nam và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, với tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất
đến TS. Nguyễn Văn Tuân đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ để tôi có
thể hoàn thành công trình nghiên cứu này.
Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, các bạn
đồng nghiệp, những người luôn động viên, khuyến khích và giúp đỡ về mọi mặt
để tôi có thể hoàn thành công việc nghiên cứu của mình.
Trong quá trình nghiên cứu, dù đã rất cố gắng, song luận văn này chắc vẫn
còn có thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy,
cô, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm tới đề tài.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020
Tác giả luận văn
Nguyễn Xuân Ngọc
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT.................................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ...............................................................x
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ..............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................3
4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................4
6. Giới hạn về phạm vi nghiên cứu......................................................................4
7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ........................................5
8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................6
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ
TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC...............................................................................7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ...................................................................7
1.1.1. Nghiên cứu về tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong
giáo dục học sinh ở trường tiểu học ..........................................................7
1.1.2. Nghiên cứu về tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong
giáo dục học sinh ở trường tiểu học ..........................................................8
1.1.3. Nhận xét chung về hướng nghiên cứu tiếp theo........................................9
1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài.......................................................10
1.2.1. Trường tiểu học .......................................................................................10
iv
1.2.2. Gia đình học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh ....................................10
1.2.3. Phối hợp giáo dục học sinh......................................................................13
1.2.4. Tổ chức phối hợp giáo dục học sinh........................................................16
1.3. Hoạt động phối hợp giáo dục học sinh giữa nhà trường tiểu học với
ban đại diện cha mẹ học sinh...................................................................17
1.3.1. Vai trò, trách nhiệm và quyền của cha mẹ, ban đại diện cha mẹ học
sinh trong công tác giáo dục...................................................................17
1.3.2. Vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng, Giáo viên chủ nhiệm trong
quan hệ với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh ...........................20
1.3.3. Mục đích, nội dung và hình thức phối hợp giữa nhà trường với cha
mẹ trong công tác giáo dục học sinh .......................................................21
1.4. Nội dung tổ chức phối hợp giữa trường tiểu học với Cha mẹ học sinh
và Ban đại diện cha mẹ học sinh .............................................................24
1.4.1. Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm học .....................................24
1.4.2. Xây dựng Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp trường/cấp lớp..................24
1.4.3. Định hướng hành động cho Ban đại diện cha mẹ học sinh.....................27
1.4.4. Chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh
lớp và gia đình học sinh...........................................................................29
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức phối hợp giữa nhà trường
với gia đình trong giáo dục học sinh ở trường tiểu học ..........................31
1.5.1. Điều kiện kinh tế - xã hội của gia đình và địa phương............................31
1.5.2. Các văn bản quy định hướng dẫn của các cấp về hoạt động và tổ chức
hoạt động phối hợp giữa trường tiểu học với Ban đại diện cha mẹ học
sinh...........................................................................................................32
1.5.3. Năng lực chỉ đạo của Cán bộ quản lí.......................................................33
1.5.4. Năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp ....................................................33
1.5.5. Sự tham gia ủng hộ của Cha mẹ học sinh ...............................................34
Kết luận chương 1..............................................................................................35
v
Chương 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ
TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG........ 36
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dục tiểu học của
huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.............................................................36
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội......................................36
2.1.2. Khái quát về kết quả giáo dục .................................................................37
2.2. Tổ chức hoạt động khảo sát.....................................................................41
2.2.1. Mục đích khảo sát....................................................................................41
2.2.2. Nội dung khảo sát....................................................................................41
2.2.3. Công cụ và phương pháp điều tra, khảo sát ............................................41
2.2.4. Đối tượng điều tra, khảo sát ....................................................................41
2.2.5. Địa bàn và đối tượng khách thể khảo sát.................................................42
2.3. Thực trạng tổ chức phối hợp giữa trường tiểu học với gia đình trong
công tác giáo dục học sinh ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. .............43
2.3.1. Thực trạng nhận thức của các khách thể nghiên cứu về tổ chức phối
hợp giữa trường tiểu học với gia đình .....................................................43
2.3.2. Thực trang việc thực hiện các nội dung phối hợp giữa Nhà trường và
gia đình học sinh......................................................................................46
2.4. Thực trạng tổ chức các hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia
đình trong giáo dục học sinh ở trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh
Bắc Giang ................................................................................................51
2.4.1. Thực trạng tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm học ....................51
2.4.2. Thực trạng việc xây dựng Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp trường/
cấp lớp .....................................................................................................52
2.4.3. Thực trạng việc định hướng cho cha mẹ học sinh...................................55
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với Ban đại diện cha
mẹ học sinh lớp và gia đình học sinh ......................................................56
vi
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức phối hợp giữa nhà
trường với gia đình trong giáo dục học sinh ở trường tiểu học huyện
Lục Nam, tỉnh Bắc Giang........................................................................59
2.6. Đánh giá chung về thực trạng tổ chức phối hợp giữa nhà trường với
gia đình trong giáo dục học sinh ở trường tiểu học.................................60
2.6.1. Ưu điểm ...................................................................................................60
2.6.2. Hạn chế ....................................................................................................61
Kết luận chương 2..............................................................................................64
Chương 3. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG
VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG
TIỂU HỌC HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG .........................65
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................65
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí.............................................................65
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ...........................................................65
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực tham gia của gia đình
trong công tác giáo dục học sinh.............................................................66
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi.........................................66
3.2. Biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong dục
tiểu học ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang ............................................67
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức, vai trò về sự phối hợp giữa
các lực lượng giáo dục trong nhà trường với gia đình ...............................67
3.2.2. Biện pháp 2: Đổi mới nội dung, hình thức cuộc họp Cha mẹ học sinh
của từng lớp .............................................................................................70
3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng KH Kiểm tra, đánh giá công tác phối hợp
giữa nhà trường với gia đình trong giáo dục học sinh ............................72
3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện hiệu quả
hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh.................................................74
3.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường với Ban đại
diện cha mẹ học sinh ...............................................................................77
vii
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp..............................................................80
3.4. Khảo nghiệm mức độ nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của
các biện pháp được đề xuất .....................................................................82
Kết luận chương 3..............................................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................87
1. Kết luận..........................................................................................................87
2. Những khuyến nghị .......................................................................................89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................90
PHỤ LỤC
viii
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT
BĐD Ban đại diện
BGH Ban Giám hiệu
CBQL Cán bộ quản lí
CMHS Cha mẹ học sinh
CNH Công nghiệp hoá
CNL Chủ nhiệm lớp
CSVC Cơ sở vật chất
GD Giáo dục
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
GV Giáo viên
GVCN Giáo viên chủ nhiệm
HĐGD Hoạt động giáo dục
HĐH Hiện đại hoá
HS Học sinh
HSTH Học sinh tiểu học
LLGD Lực lượng giáo dục
LLXH Lực lượng xã hội
MN Mầm non
QLGD Quản lí giáo dục
TH Tiểu học
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Quy mô, mạng lưới trường lớp, học sinh năm học 2019-2020.....38
Bảng 2.2. Quy mô phát triển trường lớp, học sinh cấp Tiểu học ..................38
Bảng 2.3. Chất lượng GD đại trà cấp Tiểu học (Đánh giá về NL, PC).........40
Bảng 2.4. Đội ngũ giáo viên và CBQL tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc
Giang năm học 2019-2020 ............................................................40
Bảng 2.5. Tình hình chung về mẫu nghiên cứu.............................................42
Bảng 2.6. Mức độ cần thiết của hoạt động phối hợp giữa trường tiểu học
với gia đình và BĐD CMHS.........................................................43
Bảng 2.7. Nhận thức của GVCN và CMHS về vai trò của các lực lượng
giáo dục trong sự quan hệ phối hợp giữa nhà trường và gia đình .... 44
Bảng 2.9. Mức độ gia đình (CMHS) thực hiện một số hoạt động phối hợp
với nhà trường trong năm học 2019-2020.....................................47
Bảng 2.10. Mức độ BĐD CMHS thực hiện hoạt động phối hợp với GVCN/
nhà trường .....................................................................................49
Bảng 2.11. Mức độ thực hiện hoạt động phối hợp của hiệu trưởng với gia
đình học sinh .................................................................................50
Bảng 2.12. Thực trạng tổ chức hội nghị CMHS đầu năm học ........................51
Bảng 2.13. Thực trạng tổ chức BĐD CMHS...................................................52
Bảng 2.14. Thực trạng tổ chức thực hiện các hình thức phối hợp với gia
đình HS..........................................................................................53
Bảng 2.15. Thực trạng nhà trường tạo điều kiện cho hoạt động của CMHS....54
Bảng 2.18. Thực trạng CMHS tham gia các hoạt động giáo dục trong và
ngoài giờ chính khóa .....................................................................55
Bảng 2.19. Mức độ giáo viên nắm vững nhiệm vụ phối hợp với CMHS .......56
Bảng 2.20. Mức độ sử dụng các hình thức phối hợp với CMHS của GVCN......57
Bảng 2.21. Thực trạng tổ chức bồi dưỡng năng lực công tác chủ nhiệm cho
GVCN............................................................................................58
Bảng 2.22. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức phối hợp giữa nhà
trường với gia đình trong giáo dục học sinh ở trường tiểu học........59
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết các biện pháp .................................83
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp.......................84