Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học cơ sở - huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
VŨ XUÂN THÀNH
TỔ CHỨC PHỐI HỢP
CÁC LỰC LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS -
HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
VŨ XUÂN THÀNH
TỔ CHỨC PHỐI HỢP
CÁC LỰC LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS -
HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. MẠC VĂN TRANG
THÁI NGUYÊN - 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
.
.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn
Vũ Xuân Thành
ii
LỜI CÁM ƠN
Trƣớc tiên, tác giả xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hƣớng dẫn:
PGS.TS. Mạc Văn Trang, ngƣời đã tận tâm chỉ bảo, hƣớng dẫn và đồng
hành cùng tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cám ơn:
- Quý Thầy, Cô khoa Tâm lý - Giáo dục đã tận tình hƣớng dẫn, giảng
dạy lớp Quản lý giáo dục Khóa 20 trong thời gian qua.
- Các cấp lãnh đạo, giảng viên, công nhân viên trƣờng THCS - huyện
Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt
quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
- Quý Thầy, Cô cùng các Anh, Chị Phòng Sau đại học.
- Các Anh Chị cùng lớp đã gắn bó, chia sẻ cùng tác giả trong quá trình
học tập.
Tác giả xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè của tác giả, những
ngƣời luôn giúp đỡ, đồng hành cùng tác giả trong suốt quá trình học tập và
thực hiện luận văn.
Tuy đã rất cố gắng, nhƣng luận văn này chắc chắn còn thiếu sót. Tác giả
kính mong tiếp tục nhận đƣợc sự giúp đỡ, góp ý của Quý Thầy, Cô, các Anh,
Chị và các bạn đồng khóa, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin trân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn
Vũ Xuân Thành
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CÁM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ............................................................ vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.............................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài ....................................................... 4
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP CÁC LỰC
LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ...................................................... 6
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.................................................................... 6
1.1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài............................................................. 6
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nƣớc ........................................................................ 7
1.2. Quản lý và quản lý nhà trƣờng................................................................... 9
1.2.1. Quản lý.................................................................................................... 9
1.2.2. Quản lý nhà trƣờng ............................................................................... 12
1.3. Đạo đức và giáo dục đạo đức................................................................... 15
1.3.1. Khái niệm đạo đức ................................................................................ 15
1.3.2. Khái niệm giáo dục đạo đức ................................................................. 18
iv
1.3.3. Chức năng của đạo đức......................................................................... 20
1.4. Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục đạo
đức ở trƣờng Trung họ cơ sở .............................................................. 20
1.4.1. Mục tiêu GDĐĐ.................................................................................... 20
1.4.2. Nhiệm vụ GDĐĐ................................................................................... 21
1.4.3. Nội dung GDĐĐ................................................................................... 22
1.4.4. Hình thức tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức ............... 25
1.4.5. Phƣơng pháp giáo dục đạo đức............................................................. 26
1.5. Phối hợp và Tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức ............. 27
1.5.1. Phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức............................................. 27
1.5.2. Tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh ................ 27
1.5.3. Nội dung Tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức cho
HS THCS là ........................................................................................ 28
1.6. Các hoạt động "Tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức
cho HS" ............................................................................................... 32
1.6.1. Các lực lƣợng tham gia giáo dục của nhà trƣờng nhƣ: Ban giám
hiệu (hiệu trƣởng), GVCN, đoàn- đội, gia đình(hội cha mẹ học
sinh), các tổ chức xã hội tham gia giáo dục........................................ 32
1.6.2. Các hoạt động cụ thể của "Tổ chức phối hợp tốt các lực lƣợng giáo
dục đạo đức cho HS" .......................................................................... 32
1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến ”Tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo
dục đạo đức” giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng THCS.................. 38
1.7.1. Nhận thức của cán bộ giáo viên, nhân viên, HS, cha mẹ HS về tầm
quan trọng của “Tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo
đức” giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng THCS”.............................. 38
1.7.2. Đặc điểm tâm lý HS THCS................................................................... 39
1.7.3. Sự tin tƣởng và ủng hộ của cha mẹ HS................................................. 39
1.7.4. Hoàn cảnh kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội (địa phƣơng) ................. 40
1.7.5. Sự chỉ đạo của cấp trên ......................................................................... 40
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................... 42
v
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC PHỐI HỢP CÁC LỰC
LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẬP THẠCH - VĨNH PHÚC...........44
2.1. Vài nét về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Lập
Thạch, Vĩnh Phúc................................................................................. 44
2.1.1. Giới thiệu chung.................................................................................... 44
2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn của tình hình kinh tế - xã hội huyện
Lập Thạch ảnh hƣởng đến công tác tổ chức phối hợp hoạt động
giáo dục đạo đức học sinh THCS của huyện...................................... 45
2.2. Thực trạng giáo dục huyện Lập Thạch .................................................... 46
2.2.1. Về quy mô trƣờng lớp cấp THCS trong toàn huyện............................. 46
2.2.2. Thực trạng công tác GDĐĐ đạo đức học sinh ở các trƣờng THCS
huyện Lập Thạch -Vĩnh Phúc ............................................................. 47
2.3. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng THCS
huyện Lập Thạch trong những năm qua ............................................. 54
2.3.1. Thực trạng về nhận thức và tổ chức quản lí giáo dục đạo đức học sinh. ... 54
2.3.2. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức................... 59
2.3.3. Thực trạng về tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức......... 60
2.3.4. Thực trạng tổ chức phối kết hợp nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng
giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng THCS huyện Lập Thạch,
tỉnh Vĩnh Phúc (đánh giá của 291 CBQL-GV-HS-CMHS) ................... 62
2.3.5. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức..................... 64
2.4. Đánh giá chung về thực trạng tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo
dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng THCS huyện Lập Thạch trong
những năm qua.................................................................................... 64
2.4.1. Đánh giá thực trạng............................................................................... 65
2.4.2. Nguyên nhân thực trạng........................................................................ 68
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................... 72
vi
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƢỜNG THCS
HUYỆN LẬP THẠCH - VĨNH PHÚC........................................... 74
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ........................................................... 74
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ....................................................... 74
3.1.2. Biện pháp quản lý phải khả thi, phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng
và địa phƣơng...................................................................................... 75
3.1.2. Biện pháp quản lý phải đồng bộ ........................................................... 75
3.2. Các biện pháp tổ chức phối hợp các lực lƣợng trong hoạt động
GDĐĐ cho học sinh trƣờng THCS hiện nay...................................... 76
3.2.1. Nâng cao nhận thức về hoạt động GDĐĐ cho mọi lực lƣợng tham
gia công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ....................................... 76
3.2.2. Kế hoạch hóa hoạt động quản lí phối hợp các lực lƣợng giáo dục
đạo đức cho toàn trƣờng ..................................................................... 81
3.2.3. Xây dụng cơ chế tổ chức và điều hành hoạt động phối hợp các lực
lƣợng giáo dục đạo đức....................................................................... 83
3.2.4. Tăng cƣờng các điều kiện tài chính, CSVC phục vụ hoạt động giáo
dục đạo đức......................................................................................... 89
3.2.5. Phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng tham
gia giáo dục đạo đức cho HS .............................................................. 92
3.2.6. Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục đạo đức học sinh....... 93
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất........... 95
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................... 97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 98
1. Kết luận ....................................................................................................... 98
2. Khuyến nghị................................................................................................ 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 100
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CMHS Cha mệ học sinh
GDĐĐ Giáo dục đạo đức
GDNGLL Giáo dục ngoài giờ lên lớp
GVCN Giáo viên chủ nhiệm
HS Học sinh
KHCN Khoa học công nghệ
NXB Nhà xuất bản
QLGD Quản lý giáo dục
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
TNTP HCM Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
TPTĐ Tổng phụ trách đội
TTCM Tổ trƣởng chuyên môn
XHCN Xã hội chủ nghĩa
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số liệu trường THCS trong huyện Lập Thạch năm học 2013 -
2014 ...............................................................................................................46
Bảng 2.2. Kết quả học tập khối THCS huyện Lập Thạch năm học 2013-2014 .........47
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực của HS các trƣờng
THCS Hợp Lý, Quang Sơn, Thái Hoà ......................................... 47
Bảng 2.4: Đánh giá nhận thức về mục tiêu giáo dục đạo đức ........................ 48
Bảng 2.5: Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh về
việc thực hiện giáo dục đạo đức học sinh theo các nhóm giá
trị đạo đức ..................................................................................... 49
Bảng 2.6: Đánh giá của giáo viên về các hình thức giáo dục đạo đức ........... 51
Bảng 2.7: Những biểu hiện yếu kém về đạo đức của học sinh trƣờng ở
03 trƣờng THCS khảo sát ............................................................. 52
Bảng 2.8: Thực trạng thi hành kỉ luật học sinh ở 03 trƣờng THCS nói
trên trong hai năm học từ 2012 - 2013, 2013-2014...................... 54
Bảng 2.9: Đánh giá về hiệu quả của các biện pháp quản lí giáo dục đạo
đức của trƣờng THCS Ở Lập Thạch trong 02 năm học 2012-
2013, 2013-2014........................................................................... 55
Bảng 2.10: Đánh giá về hiệu quả của các biện pháp quản lí giáo dục
đạo đức của trường THCS Ở Lập Thạch trong 02 năm
học 2012-2013, 2013-2014............................................................ 56
Bảng 2.11: Đánh giá của học sinh về ảnh hƣởng của các lực lƣợng tham
gia giáo dục đạo đức học sinh ...................................................... 57
Bảng 2.12: Đánh giá của CBQL về thực trạng công tác xây dựng kế
hoạch giáo dục đạo đức(Kế hoạch có hiệu quả: kịp thời, cụ
thể, khoa học, phù hợp)................................................................ 60
Bảng 2.13: Đánh giá của 291 CBQL-GV-CNV-CMHS các nội dung tổ
chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức đã làm
tốt trong 2 năm qua...................................................................... 61
Bảng 2.14: Mức độ hiệu quả của sự phối hợp giữa nhà trƣờng với gia
đình và xã hội nhằm GDĐĐ cho HS............................................ 63
Bảng 2.15: Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học
sinh (291 CBQL-GV-HS-CMHS)........................................................64
Bảng 2.16: Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục đạo
đức của học sinh (đánh giá của 291 CBQL-GV-HS-CMHS).............69
Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản
lý đƣợc đề xuất.............................................................................. 96
vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các chức năng của quản lý ............................... 12
Sơ đồ 1.2. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng thcs ..................... 41
Biểu đồ 2.1: Mức độ % các nội dung tổ chức phối hợp GDĐĐ đã thực
hiện tốt..................................................................................................... 65
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Về thực tiễn
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc tổ chức phối hợp với các lực lƣợng
GDĐĐ cho học sinh ở trƣờng THCS huyện Lập Thạch - Vĩnh Phúc.
Muốn phát triển con ngƣời toàn diện, đặc biệt khai thác, phát triển tâm
lực trong bối cảnh đan xen, giao thoa các yếu tố tích cực và tiêu cực… thì việc
tổ chức thống nhất xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, thân thiện, huy
động thống nhất các lực lƣợng GDĐĐ trong toàn xã hội, hạn chế tối đa ảnh
hƣởng tiêu cực, phát huy tối đa ảnh hƣởng tích cực là một quy luật khách quan.
Hơn 20 năm đổi mới, chúng ta đã thu đƣợc những thành tựu vô cùng to
lớn, đáng tự hào trong đó có GD&ĐT. Xong mặt trái của cơ chế thị trƣờng
cũng có những biểu hiện đáng lo ngại trong đó sự suy thoái về đạo đức và
những giá trị nhân văn là những vấn đề xã hội quan tâm.
Nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Có tài mà không có đức là người vô
dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Bác xem đạo đức là
cái gốc để nên ngƣời, làm ngƣời. Trƣớc lúc đi xa, Ngƣời căn dặn Đảng ta: “Cần
phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên, đào tạo họ thành
những ngƣời kế thừa chủ nghĩa xã hội vừa “Hồng” vừa “Chuyên”.
Chính vì vậy, nghị quyết TW2 khoá VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo
ngại là một bộ phận HS, SV có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý
tƣởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão, lập thân, lập nghiệp vì tƣơng lai
của bản thân và đất nƣớc” trong đó có học sinh THCS.
Thực tế cho thấy xã hội, gia đình và ngay cả một bộ phận cán bộ quản lý
và giáo viên vẫn coi nhẹ việc giáo dục đạo đức cho học sinh, chủ yếu vẫn coi
trọng việc dạy chữ hơn việc dạy ngƣời. Hoạt động quản lý của nhà trƣờng, cụ
thể là của hiệu trƣởng thƣờng tập trung nhiều vào việc quản lý hoạt động dạy
học, còn lúng túng trong việc tổ chức phối hợp các lực lƣợng GDĐĐ, xây dựng