Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi khu vực Đồng bằng Sông Hồng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
---------- ----------
NGUYỄN THANH HUYỀN
TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
---------- ----------
NGUYỄN THANH HUYỀN
TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 9.34.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Đinh Thị Mai
2. TS. Hoàng Văn Tƣởng
HÀ NỘI - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu trong
luận án dựa trên cơ sở khảo sát thực tế của tác giả, các kết quả nghiên cứu của luận án
là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận án
Nguyễn Thanh Huyền
ii
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu sinh xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Học viện Tài
chính đã giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận án.
Nghiên cứu sinh xin cảm ơn hai nhà khoa học là PGS.TS. Đinh Thị Mai và TS.
Hoàng Văn Tƣởng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ nghiên cứu sinh trong thời gian qua.
Nghiên cứu sinh xin cảm ơn các nhà khoa học đã có những ý kiến đóng góp
quý báu để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án.
Nghiên cứu sinh xin cảm ơn các nhà quản trị và kế toán các công ty TACN đã
cung cấp những thông tin hữu ích để nghiên cứu sinh hoàn thành công trình nghiên
cứu.
Nghiên cứu sinh xin cảm ơn gia đình, cơ quan công tác, bạn bè, ngƣời thân đã
luôn ủng hộ, giúp đỡ nghiên cứu sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Tác giả luận án
Nguyễn Thanh Huyền
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH...............................................................................viii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................ix
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1
2. Tổng quan nghiên cứu..............................................................................................3
3. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................11
3.1. Mục tiêu tổng quát ..............................................................................................11
3.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................11
4. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................12
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................12
6. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................13
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................20
8. Kết cấu của luận án................................................................................................21
CHƢƠNG 1 LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.................................................................................22
1.1. Tổ chức kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất.........................................22
1.1.1. Bản chất kế toán quản trị và tổ chức kế toán quản trị........................................22
1.1.2. Vai trò của tổ chức kế toán quản trị..................................................................26
1.1.3. Yêu cầu và nguyên tắc tổ chức kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ...29
1.1.4. Nhu cầu thông tin kế toán quản trị của nhà quản trị trong doanh nghiệp sản xuất
..................................................................................................................................31
1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất
..................................................................................................................................32
1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý, quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh, quy mô và
phạm vi hoạt động của doanh nghiệp .........................................................................32
1.2.2. Năng lực và trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán hiện có của đơn vị............33
iv
1.2.3. Nhận thức, quan điểm về vai trò của KTQT và nhu cầu thông tin KTQT của nhà
quản lý đơn vị............................................................................................................34
1.2.4. Trình độ trang bị công nghệ thông tin ..............................................................34
1.2.5. Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.........................................................37
1.2.6. Môi trƣờng pháp lý ..........................................................................................38
1.2.7. Hội nghề nghiệp về kế toán - kiểm toán ...........................................................38
1.3. Nội dung tổ chức kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất...........................39
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất .........................39
1.3.2. Tổ chức quy trình thông tin kế toán quản trị.....................................................42
1.4. Kinh nghiệm về tổ chức kế toán quản trị ở một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn
chăn nuôi có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam và bài học cho các doanh nghiệp sản
xuất thức ăn chăn nuôi nội địa ...................................................................................65
1.4.1. Kinh nghiệm về tổ chức kế toán quản trị ở một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn
chăn nuôi có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam......................................................65
1.4.2. Bài học kinh nghiệm tổ chức kế toán quản trị cho các doanh nghiệp sản xuất nội
địa..............................................................................................................................67
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..........................................................................................69
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
SÔNG HỒNG............................................................................................................70
2.1 Khái quát về các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi khu vực đồng bằng sông
Hồng..........................................................................................................................70
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn
nuôi khu vực đồng bằng sông Hồng...........................................................................70
2.1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi
khu vực đồng bằng sông Hồng...................................................................................71
2.1.3. Một số chính sách kế toán áp dụng tại các doanh nghiệp SXTACN khu vực
đồng bằng sông Hồng ................................................................................................75
2.2. Ảnh hƣởng của các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức kế toán quản trị trong các
doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi khu vực đồng bằng sông Hồng ..................76
v
2.2.1. Đặc điểm về tổ chức quản lý, quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh và quy
mô .............................................................................................................................76
2.2.2. Năng lực và trình độ đội ngũ nhân viên kế toán................................................81
2.2.3. Nhận thức về kế toán quản trị của nhà quản trị doanh nghiệp ...........................82
2.2.4. Trình độ trang bị công nghệ thông tin ..............................................................84
2.2.5. Chiến lƣợc kinh doanh .....................................................................................85
2.2.6. Môi trƣờng pháp lý ..........................................................................................86
2.2.7. Hội nghề nghiệp về kế toán - kiểm toán ...........................................................87
2.3. Thực trạng nhu cầu thông tin kế toán quản trị và khả năng đáp ứng nhu cầu thông
tin kế toán quản trị của nhà quản trị các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi khu
vực đồng bằng sông Hồng .........................................................................................88
2.3.1. Nhu cầu thông tin kế toán quản trị của nhà quản trị doanh nghiệp doanh nghiệp
sản xuất thức ăn chăn nuôi khu vực đồng bằng sông Hồng ........................................88
2.3.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin kế toán quản trị của nhà quản trị doanh
nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi khu vực đồng bằng sông Hồng ............................90
2.4. Thực trạng tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn
nuôi khu vực đồng bằng sông Hồng...........................................................................91
2.4.1. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán quản trị trong bộ máy quản lý doanh nghiệp
sản xuất thức ăn chăn nuôi khu vực đồng bằng sông Hồng ........................................91
2.4.2. Thực trạng tổ chức quy trình thông tin kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản
xuất thức ăn chăn nuôi khu vực đồng bằng sông Hồng...............................................93
2.5. Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất thức
ăn chăn nuôi khu vực đồng bằng sông hồng.............................................................124
2.5.1. Những kết quả đạt đƣợc .................................................................................124
2.5.2. Những hạn chế:..............................................................................................126
2.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại......................................................................130
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................133
CHƢƠNG 3 HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
SÔNG HỒNG..........................................................................................................134
vi
3.1. Định hƣớng phát triển và mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn
nuôi khu vực đồng bằng sông hồng đến 2030 ..........................................................134
3.2. Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp
nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi khu vực đồng bằng sông hồng............................138
3.2.1. Yêu cầu của việc hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp
nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi khu vực đồng bằng sông hồng............................138
3.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp
SXTACN khu vực đồng bằng sông Hồng ................................................................139
3.3. Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp SXTACN khu vực
đồng bằng sông Hồng ..............................................................................................140
3.3.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán quản trị ...................................................140
3.3.2. Hoàn thiện tổ chức quy trình kế toán quản trị.................................................146
3.4. Điều kiện thực hiện...........................................................................................172
3.4.1. Về phía Nhà nƣớc ..........................................................................................172
3.4.2. Về phía Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam ...............................................173
3.4.3. Về phía Hiệp hội kế toán kiểm toán Việt Nam ...............................................173
3.4.4 Về phía các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi khu vực Đồng bằng sông
Hồng........................................................................................................................174
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................177
KẾT LUẬN .............................................................................................................178
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
DN Doanh nghiệp
ERP Enterprise Resource Planning
(Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp)
KTQT Kế toán quản trị
KTTC Kế toán tài chính
NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp
NCTT Nhân công trực tiếp
QLDN Quản lý doanh nghiệp
SXTACN Sản xuất thức ăn chăn nuôi
TACN thức ăn chăn nuôi
TSCĐ Tài sản cố định
SMEs Small and Medium Enterprises
(Các doanh nghiệp nhỏ và vừa)
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
Sơ đồ 1.2: Hệ thống phần mềm ERP..........................................................................35
Sơ đồ 1.2: Quy trình thông tin KTQT ........................................................................43
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại dự toán của doanh nghiệp.......................58
Sơ đồ 3.1: Bộ máy KTQT trong bộ máy quản lý của các doanh nghiệp SXTACN quy
mô nhỏ.....................................................................................................................143
Sơ đồ 3.2: Mô hình bộ máy KTQT trong bộ máy quản lý các doanh nghiệp SXTACN
quy mô lớn và vừa ...................................................................................................145
Hình 1: Quy trình nghiên cứu định tính14Hình 2.1: Sản lƣợng TACN công nghiệp ở
Việt Nam từ 2006 đến 2018 .......................................................................................72
Hình 2.2 : Sản lƣợng thức ăn công nghiệp của các doanh nghiệp SXTACN nội địa khu
vực đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2006 - 2018 (triệu tấn). .....................................73
Hình 2.3: Cơ cấu doanh nghiệp SXTACN nội địa khu vực đồng bằng sông Hồng theo
quy mô.......................................................................................................................78
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê loại hình doanh nghiệp SXTACN nội địa khu vực Đồng bằng
sông Hồng .................................................................................................................71
Bảng 2.2: Thống kê sơ bộ của TCHQ về tình hình nhập khẩu nguyên liệu sản xuất
TACN năm 2016 -2018 .............................................................................................74
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát trình độ và khả năng của nhân viên kế toán các doanh
nghiệp SXTACN khu vực đồng bằng sông Hồng.......................................................82
Bảng 2.4 : Tổng hợp kết quả khảo sát nhận thức về KTQT của nhà quản trị doanh
nghiệp SXTACN khu vực đồng bằng sông Hồng.......................................................83
Bảng 2.5: Chiến lƣợc kinh doanh của các doanh nghiệp SXTACN khu vực đồng bằng
sông Hồng .................................................................................................................85
Bảng 2.6: Mối quan hệ giữa bộ máy KTQT với bộ máy quản lý doanh nghiệp
SXTACN khu vực đồng bằng sông Hồng ..................................................................92
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát về tổ chức thu nhận thông tin KTQT các doanh nghiệp
SXTACN...................................................................................................................94
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức phân loại chi phí ..............................103
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức xác định chi phí sản xuất..................106
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát thực trạng xây dựng định mức chi phí và dự toán sản xuất
kinh doanh ...............................................................................................................112
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức phân tích thông tin KTQT..............118
Bảng 2.12: Thực trạng tổ chức kiểm soát, lƣu trữ và bảo mật thông tin kế toán quản trị
................................................................................................................................123
Bảng 3.1: Phiếu xuất kho .........................................................................................149
Bảng 3.2: Nhóm chi phí chung và tiêu thức phân bổ tại công ty cổ phần TACN Pháp
Việt..........................................................................................................................153
Bảng 3.3: Phân loại công nhân theo cấp bậc kỹ thuật tại các doanh nghiệp SXTACN
................................................................................................................................157
Bảng 3.4: Thống kê tiền điện phân xƣởng sản xuất và số giờ máy chạy 6 tháng đầu
năm 2018 tại Công ty Cổ phần phát triển công nghệ nông thôn................................158
Bảng 3.5: Số liệu phân tích chi phí hỗn hợp.............................................................159
x
Bảng 3.6: Bảng định mức chi phí tiền điện Công ty Cổ phần phát triển công nghệ nông
thôn .........................................................................................................................160
Bảng 3.7: Báo cáo kiểm soát chi phí ........................................................................166
Bảng 3.8: Báo cáo kết quả bán hàng ........................................................................167
Bảng 3.9: Báo cáo kết quả kinh doanh theo từng mặt hàng ......................................167
Bảng 3.10: Báo cáo KQKD dạng lãi trên biến phí....................................................168
Bảng 3.11: Báo cáo đánh giá kế hoạch lợi nhuận .....................................................168
Bảng 3.12: Báo cáo đánh giá thành quả đầu tƣ.........................................................169
Bảng 3.13: Báo cáo đánh giá trách nhiệm của bộ phận bán hàng .............................170
Bảng 3.14: Báo cáo đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng ................................170
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi ở nƣớc
ta tăng lên đáng kể. Theo thống kê của Hiệp hội thức ăn chăn nuôi, năm 2001, cả nƣớc
có 126 nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi, đến năm 2018, có 218 doanh nghiệp chế
biến thức ăn chăn nuôi, trong đó có 71 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và 147
doanh nghiệp trong nƣớc. Các doanh nghiệp trong nƣớc đa số có quy mô vừa, công
suất sản xuất thấp dƣới 50.000 tấn/năm. Trong khi đó có một số doanh nghiệp FDI
công suất sản xuất tƣơng đối lớn, chiếm phần lớn thị phần thức ăn chăn nuôi nội địa.
Sự thống lĩnh thị trƣờng từ các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi nƣớc ngoài trên thị
trƣờng thức ăn chăn nuôi Việt Nam dẫn tới sự cạnh tranh ngay trên sân nhà của các
doanh nghiệp nội địa ngày càng khốc liệt.
Một thực tế là số lƣợng các công ty chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi với quy
mô lớn và công nghệ hiện đại trong nƣớc còn tƣơng đối hạn chế. Đặc biệt, nguồn
nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi của các doanh nghiệp Việt Nam
phụ thuộc phần lớn vào nguồn nhập khẩu và các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Trong điều
kiện kinh tế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, số lƣợng doanh nghiệp trong
lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam không nhiều
nhƣng thị phần của những doanh nghiệp đó lại vô cùng lớn.
Doanh nghiệp nội muốn thắng trong cạnh tranh thì phải có những công cụ hữu
ích phục vụ công tác điều hành, quản trị doanh nghiệp. Một trong những công cụ quan
trọng đó là việc tổ chức kế toán quản trị. Kế toán quản trị cung cấp thông tin hữu ích
cho nhà quản trị ngay từ khâu lập kế hoạch, giúp nhà quản trị lập kế hoạch sát với tình
hình thực tế doanh nghiệp và vì vậy kế hoạch có tính khả thi cao. Tiếp đến là khâu tổ
chức thực hiện, kế toán quản trị cung cấp những thông tin trong quá trình thực hiện để
phản ánh toàn bộ kết quả của từng bộ phận trong doanh nghiệp. Từ nguồn thông tin
thực hiện của kế toán quản trị, nhà quản trị sẽ kiểm tra, đánh giá kết quả đạt đƣợc
nhằm tìm ra hạn chế và biện pháp khắc phục. Cuối cùng đến khâu ra quyết định, kế
toán quản trị cung cấp thông tin chủ yếu phục vụ việc ra quyết định của nhà quản trị.
Chính vì những vai trò quan trọng của kế toán quản trị trong việc điều hành, quản lý
doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức công tác kế toán quản trị đảm bảo
2
phát huy hiệu quả tối ƣu cho công tác quản lý. Tổ chức kế toán quản trị một cách khoa
học, hợp lý còn giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí cho công tác kế toán, đồng thời
thông tin đƣợc cung cấp một cách kịp thời cho các quyết định kinh doanh.
Khu vực kinh tế đồng bằng sông Hồng là một trong những khu vực kinh tế
trọng điểm của cả nƣớc. Hiện nay, khu vực đồng bằng sông Hồng có 10 tỉnh, thành
phố là Hà Nội, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Ninh Bình,
Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nam. Diện tích của khu vực đồng bằng sông Hồng chỉ
chiếm 6,36% diện tích của cả nƣớc nhƣng lại là nơi có mật độ dân số cao nhất cả nƣớc
(949 ngƣời/km2
) (Nguồn: Tổng cục Thống kê 2011). Khu vực đồng bằng sông Hồng
có đầy đủ các loại hình doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi với các quy mô khác
nhau. Tác giả nghiên cứu các doanh nghiệp SXTACN đồng bằng sông Hồng làm đại
diện, tuy nhiên các giải pháp hoàn thiện có thể áp dụng cho các doanh nghiệp
SXTACN ở các vùng khác trong cả nƣớc.
Trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, một số tập đoàn lớn đã trở
thành doanh nghiệp đa lĩnh vực, không chỉ sản xuất thức ăn chăn nuôi, các tập đoàn
này còn sản xuất con giống, cung cấp sản phẩm chăn nuôi, đáng kể là Công ty Cổ phần
tập đoàn Dabaco Việt Nam, công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam, công ty cổ phần
Greenfeed Việt Nam, công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Trung ƣơng. Tuy nhiên, kế
toán quản trị chƣa đƣợc chú trọng ở đại bộ phận doanh nghiệp SXTACN nội địa. Vì
vậy, kế toán quản trị ở các doanh nghiệp đó chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu của nhà
quản trị doanh nghiệp trong việc điều hành doanh nghiệp. Việc tổ chức KTQT phục vụ
cho quá trình quản trị doanh nghiệp tại các doanh nghiệp SXTACN nội chƣa có hiệu
quả. Điều đó làm hạn chế vai trò của kế toán trong việc cung cấp thông tin phục vụ
yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Thông tin KTQT trong các doanh nghiệp SXTACN nội
địa cung cấp chƣa thực sự hữu ích cho nhà quản trị doanh nghiệp thực hiện các chức
năng quản lý. Trong khi doanh nghiệp Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh không
cân sức với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ngay trên sân nhà về vốn, công
nghệ nên cần phải có những công cụ trong quản trị doanh nghiệp thật hữu hiệu để phát
triển doanh nghiệp, chiếm lĩnh thị phần, đem lại hiệu quả kinh doanh cao. Do đó, cần
hoàn thiện việc tổ chức KTQT ở các doanh nghiệp SXTACN nội địa nhằm phát huy
vai trò của KTQT trong quản lý doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh
3
doanh, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Cần có nghiên cứu sâu sắc và toàn diện
về tổ chức KTQT trong các doanh nghiệp SXTACN để KTQT phát huy hiệu quả trong
quản lý và điều hành doanh nghiệp.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Tổ chức kế toán quản
trị trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi khu vực Đồng bằng Sông
Hồng” để nghiên cứu luận án tiến sỹ của mình.
2. Tổng quan nghiên cứu
Kế toán quản trị xuất hiện và đƣợc nghiên cứu trên thế giới khá sớm. Theo một
số tài liệu, kế toán quản trị xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào những năm đầu thế kỷ XIX do
sự phát triển mạnh mẽ về quy mô và phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp giai
đoạn đó đòi hỏi nhà quản quản trị phải kiểm soát và đánh giá đƣợc các hoạt động trong
doanh nghiệp. Trên thế giới, hầu nhƣ ít có đề tài nghiên cứu cụ thể về tổ chức KTQT,
có một số nghiên cứu liên quan từng nội dung tổ chức KTQT nhƣ tổ chức bộ máy
KTQT, tổ chức áp dụng các phƣơng pháp KTQT để xử lý, cung cấp thông tin KTQT.
Ở Việt Nam, kế toán quản trị mới đƣợc nghiên cứu vào những năm 1990. Chủ yếu
nhiều đề tài nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị chi phí, doanh thu,… tức là nghiên
cứu kế toán quản trị từng phần hành cụ thể. Một số đề tài nghiên cứu về kế toán quản
trị nói chung. Một số đề tài nghiên cứu tổ chức KTQT.
Các đề tài nghiên cứu tổ chức KTQT đa số tiếp cận tổ chức KTQT theo tiến
trình xử lý thông tin kế toán, đó là thu nhận, xử lý, hệ thống hóa, phân tích và cung cấp
thông tin. Nhƣ vậy, theo cách tiếp cận này, tổ chức KTQT gồm các nội dung: tổ chức
bộ máy KTQT, tổ chức thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin KTQT, lƣu trữ
bảo mật thông tin KTQT. Bên cạnh đó, có một số đề tài tiếp cận tổ chức KTQT theo
nội dung KTQT. Theo nội dung KTQT, tổ chức KTQT gồm các nội dung: tổ chức
KTQT chi phí, tổ chức KTQT các yếu tố sản xuất, tổ chức kế toán trách nhiệm, tổ
chức báo cáo KTQT, tổ chức bộ máy KTQT.
2.1. Các đề tài nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị
* Về tổ chức bộ máy kế toán quản trị
Trên thế giới có một số nghiên cứu liên quan thiết kế bộ máy KTQT trong
doanh nghiệp, cụ thể năm 2013, các tác giả Michel Lucas, Maicolm Prowle Glynn
Lowth nghiên cứu “Management accounting practices of UK - Small- Medium Size