Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tính toán và mô phỏng số tấm composite lõi tổ ong chịu tải bằng phương pháp đồng nhất hóa
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
--------------------------------------
BÙI THỊ MẬN
TÍNH TOÁN VÀ MÔ PHỎNG SỐ TẤM COMPOSITE LÕI TỔ ONG
CHỊU TẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG NHẤT HÓA
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Thái Nguyên - Năm 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
--------------------------------------
BÙI THỊ MẬN
TÍNH TOÁN VÀ MÔ PHỎNG SỐ TẤM COMPOSITE LÕI TỔ ONG
CHỊU TẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG NHẤT HÓA
Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
KỸ THUẬT CƠ KHÍ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS DƯƠNG PHẠM TƯỜNG MINH
2. TS. TRẦN NGỌC GIANG
Thái Nguyên - Năm 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên tác giả luận văn: Bùi Thị Mận
Đề tài luận văn: Tính toán và mô phỏng số tấm composite lõi tổ ong
chịu tải bằng phương pháp đồng nhất hóa
Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí
Mã số:
Tác giả, Cán bộ hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác
nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày
02/6/2019 với các nội dung sau:
Thái Nguyên, ngày tháng 6 năm 2019
Cán bộ hướng dẫn Tác giả luận văn
PGS.TS Dương Phạm Tường Minh
TS. Trần Ngọc Giang
Bùi Thị Mận
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
PGS.TS Vũ Ngọc Pi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Bùi Thị Mận
Học viên lớp cao học khóa K20 – chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí, trường Đại
học Kỹ thuật công nghiệp – Đại học Thái nguyên.
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS Dương Phạm Tường Minh và TS. Trần Ngọc Giang. Ngoài
các thông tin trích dẫn từ các tài liệu tham khảo đã được liệt kê, các số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019
Tác giả luận văn
Bùi Thị Mận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học,
thầy giáo PGS.TS Dương Phạm Tường Minh và TS. Trần Ngọc Giang đã tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành công
trình nghiên cứu này.
Tôi xin cám ơn Ban giám hiệu, Khoa Cơ khí, bộ môn Thiết kế cơ khí,
các phòng ban chức năng của trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái
Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự động viên khích lệ của gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp trong suốt thời gian tôi học tập và thực hiện luận văn.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019
Tác giả luận văn
Bùi Thị Mận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Trang bìa phụ………………………………………………………………………...i
Lời cam đoan...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn .................................................................................................................iv
Mục lục........................................................................................................................ v
Bảng các ký hiệu và chữ viết tắt ...............................................................................vii
Danh mục các bảng biểu ..........................................................................................viii
Danh mục các đồ thị...................................................................................................ix
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài. .........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. ..............................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. .........................................................3
4. Kết quả đạt được. ....................................................................................................3
5. Cấu trúc của luận văn..............................................................................................3
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU CƠ HỌC VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU
COMPOSITE PHỨC TẠP..........................................................................................4
1.1 Vật liệu composite.................................................................................................8
1.2. Tấm composite. ..................................................................................................19
1.3. Tấm composite sandwich...................................................................................22
1.4. Composite sandwich lõi tổ ong..........................................................................25
Chương 2 MÔ HÌNH ĐỒNG NHẤT HÓA CHO TẤM COMPOSITE SANDWICH
LÕI TỔ ONG ............................................................................................................34
2.1. Giới thiệu............................................................................................................34
2.2. Nhắc lại lý thuyết đàn hồi và lý thuyết tấm .......................................................34
2.3. Phương pháp phần tử hữu hạn trong tính toán tấm composite nhiều lớp chịu
uốn.............................................................................................................................40
2.4. Xây dựng công thức đồng nhất hóa ...................................................................41
Chương 3 HỢP THỨC HOÁ MÔ HÌNH ĐỒNG NHẤT HOÁ ............................51
3.1. Kéo tấm theo phương x liên quan đến Nx ..........................................................53
3.2. Kéo tấm theo phương y liên quan đến Ny ..........................................................54
3.3. Uốn tấm quanh trục y liên quan đến Mx ............................................................55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
3.4. Uốn tấm quanh trục x liên quan đến My ............................................................55
3.5. Cắt trong mặt phẳng xy liên quan đến Nxy trên mặt vuông góc trục x ..............56
3.6. Cắt trong mặt phẳng xy liên quan đến Nyx trên mặt vuông góc với trục y ........57
3.7. Uốn ngang phẳng trong mặt phẳng yz liên quan đến My và Ty .........................58
3.8. Uốn ngang phẳng trong mặt phẳng xz liên quan đến Mx và Tx .........................59
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT......................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................62