Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tình hình mắc bệnh tiêu chảy do vi khuẩn E.coli, clostridium perfringens ở dê nuôi tại Thái Nguyên và thử nghiệm một số phác đồ điều trị
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Đặng Thị Mai Lan và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/1: 53 - 56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY DO VI KHUẨN E.COLI,
CLOSTRIDIUM PERFRINGENS Ở DÊ NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN
VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
Đặng Thị Mai Lan1*
, Đặng Thị Bích Huệ1
,
2Đoàn Kiều Hưng
1
Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
2
Trung tâm Giống vật nuôi Thái Nguyên
TÓM TẮT
E.coli và Clostridium perfringens là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy làm viêm ruột và
viêm ruột hoại tử cho gia súc trong đó có con dê. Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng. Mục đích của
nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin về đặc điểm dịch tễ của bệnh, các triệu chứng lâm sàng và
bệnh tích của dê mắc bệnh tiêu chảy.
Tiến hành điều tra dịch tễ học cho thấy với tổng số 902 dê kiểm tra thì có 85 con mắc bệnh tiêu
chảy chiếm 9,42%. Số dê chết do mắc tiêu chảy là 59 con chiếm 6,54%.
Các triệu chứng và bệnh tích chủ yếu là ở đƣờng tiêu hoá chiếm tỷ lệ dao động từ 54,17% -
94,92%.
Từ khóa: Bệnh tiêu chảy, Hội chứng tiêu chảy, E.coli, Clostridium perfringens.
ĐẶT VẤN ĐỀ*
Bệnh tiêu chảy là một trong những bệnh gây
thiệt hại rất lớn về kinh tế cho ngƣời chăn
nuôi, làm giảm số lƣợng và chất lƣợng gia súc
nói chung cũng nhƣ con dê nói riêng.
Bệnh tiêu chảy xảy ra quanh năm nhiều nhất
là vào cuối Đông sang Xuân hoặc cuối Xuân
sang Hè, sau đợt mƣa thời tiết thay đổi đột
ngột đồng thời khí hậu thích hợp với sự phát
triển của vi khuẩn nhƣ: E.coli,
C.perfringens... dễ gây bệnh tiêu chảy, gây
chết cho dê theo thể nhiễm trùng, bại huyết.
Trên cơ sở đó để xác định đặc điểm dịch tễ
bệnh, xây dựng phác đồ điều trị bệnh thích
hợp cho dê bị bệnh. Chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần bổ sung
cơ sở khoa học và thực tiễn giúp các nhà khoa
học và các nhà chăn nuôi có những biện pháp
thích hợp để khống chế dịch bệnh, tăng năng
suất chăn nuôi.
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
-Theo dõi dê nuôi ở các lứa tuổi trong địa bàn
điều tra.
- Mổ khám và lấy bệnh phẩm ở dê bị ốm, chết.
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu dịch tễ học
mô tả (Deceriptic study) dịch tễ học phân tích
(Amaleytu study).
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Kết quả nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hội
chứng tiêu chảy ở dê tại tỉnh Thái Nguyên
*
Tel: 0912.975.021; Email: [email protected]
Tỷ lệ dê tiêu chảy và chết tại một số huyện, thị
trên địa bàn
Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ dê mắc tiêu
chảy ở 6 huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên là
tƣơng đối cao. Với 902 dê điều tra có tới 85
dê mắc bệnh tiêu chảy chiếm tỷ lệ 9,42%,
trong đó có 59 con bị chết chiếm tỷ lệ 6,54%.
So với kết quả điều tra của Nguyễn Quang
Tính năm 2003 tỷ lệ dê mắc bệnh tiêu chảy
chiếm 13,38%; tỷ lệ dê chết chiếm 8,59%;
năm 2004 tỷ lệ dê mắc bệnh và chết tƣơng
ứng là 13,58% và 11,26%; năm 2005 tỷ lệ dê
mắc bệnh và chết tƣơng ứng là 14,41% và
9,00% [3].
Tỷ lệ dê mắc bệnh tiêu chảy và chết do tiêu
chảy theo lứa tuổi
Qua điều tra chúng tôi có kết quả về tỷ lệ dê
tiêu chảy và dê chết do tiêu chảy ở các lứa
tuổi của dê qua bảng 2.
Kết quả bảng 2 cho thấy dê chủ yếu mắc bệnh
tiêu chảy và chết ở giai đoạn còn non (từ sơ
sinh - 6 tháng tuổi) chiếm tỷ lệ là 13,73% và
10,54%.
Tỷ lệ dê tiêu chảy và chết do tiêu chảy ở các
mùa vụ trong năm
Theo dõi dê mắc bệnh tiêu chảy và dê chết do
mắc bệnh ở 4 mùa Xuân, Hè, Thu, Đông
chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 3.