Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tín dụng đối với cây cà phê tại ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Lâm Đồng: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Lưu Đình Nam
PREMIUM
Số trang
93
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
740

Tín dụng đối với cây cà phê tại ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Lâm Đồng: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Lưu Đình Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tín dụng chính sách cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác vay vốn sản

xuất cây cà phê đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xã hội đối với vùng

Tây Nguyên nói chung và tỉnh Lâm Đồng nói riêng giúp các hộ nghèo có đƣợc các dịch

vụ cơ bản và chống lại những rủi ro; giúp cải thiện cuộc sống kinh tế của ngƣời nghèo.

Thông qua đó, ngƣời nghèo có khả năng tham gia vào cộng đồng kinh tế và xã hội một

cách dễ dàng hơn. Littefield và Rosenberg (2004) nhận định rằng ngƣời nghèo là nhóm

đối tƣợng khó tiếp cận các dịch vụ tài chính nên các tổ chức tài chính vi mô cung cấp

tín dụng cho đối tƣợng này đã giải quyết khoảng trống về nguồn vốn. Nhờ vậy, các tổ

chức tài chính vi mô trở thành một tổ chức của hệ thống tài chính chính thức và huy

động đƣợc nguồn vốn phục vụ cho công tác tín dụng, tăng dần phạm vi và chất lƣợng

phục vụ của mình. Về lý thuyết, các nhân tố đều có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động

tín dụng chính sách đối với cây cà phê, nhƣng khi áp dụng vào thực tế, tùy vào từng

hoàn cảnh và môi trƣờng hoạt động khác nhau mà các nhân tố này có những tác động

khác nhau đến mở rộng tín dụng chính sách đối với cây cà phê tại NHCSXH.

Với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về các nhân tố ảnh hƣởng đến

hoạt động tín dụng chính sách đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách vay vốn

sản xuất cây cà phê cũng nhƣ tìm kiếm những giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng

chính sách đối với cây cà phê tại đơn vị, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tín

dụng đối với cây cà phê tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Lâm

Đồng”.

Trong luận văn tác giả đã tổng hợp nền tảng cơ sở lý thuyết và tiến hành phân

tích thực trạng tín dụng chính sách đối với cây cà phê tại Ngân hàng Chính sách xã hội

chi nhánh tỉnh Lâm Đồng từ năm 2014 đến năm 2016 để nhận diện các nhân tố ảnh

hƣởng đến hoạt động tín dụng chính sách đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách

vay vốn sản xuất cây cà phê, từ đó làm căn cứ để đƣa ra hệ thống các nhóm giải pháp

và kiến nghị lên các cấp có thẩm quyền nhằm mở rộng hoạt động tín dụng chính sách

đối với cây cà phê tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là: Lƣu Đình Nam

Sinh ngày 12 tháng 7 năm 1978, tại Lâm Đồng.

Quê quán: Nhật Quang, Phù Cừ, Hƣng Yên.

Hiện công tác tại: Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Di Linh

- chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.

Là học viên cao học khóa XVI của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí

Minh. Mã số học viên: 020116150028

Tên luận văn: “Tín dụng đối với cây cà phê tại Ngân hàng Chính sách xã hội

chi nhánh tỉnh Lâm Đồng”

Ngƣời hƣớng d n khoa học: TS. Nguyễn Thị Tằm.

Tôi xin cam đoan luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sỹ

tại bất cứ một trƣờng đại học nào; luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác

giả, nội dung nghiên cứu trong đề tài này là do tác giả tự tìm hiểu, nghiên cứu và tham

khảo dƣới sự hƣớng d n của giảng viên, kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng,

trung thực, không sao chép bất kỳ tài liệu nào, không có các nội dung đã đƣợc công bố

trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích d n đƣợc d n

nguồn đầy đủ trong luận văn; các số liệu, các nguồn trích d n trong luận văn đƣợc chú

thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên đây.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 3 năm 2017

Tác giả

Lƣu Đình Nam

iii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài này, tôi xin gửi lời cảm ơn và tri ân chân thành đến:

Tiến sĩ Nguyễn Thị Tằm là ngƣời hƣớng d n khoa học cho tôi.

Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố

Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại

trƣờng. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô trong Phòng đào tạo sau đại học đã

trang bị kiến thức cho tôi trong suốt 2 năm học vừa qua.

Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch – nghiệp

vụ tín dụng, Phòng Kế toán – Ngân quỹ Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh

Lâm Đồng đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè là những ngƣời luôn

động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua.

Xin chân thành cảm ơn!

Học viên Lƣu Đình Nam

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................ii

LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ iii

MỤC LỤC......................................................................................................................iv

LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................v

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................vi

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ....................................................................................vii

PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... viii

Chƣơng 1 .........................................................................................................................1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CẢI TẠO, CHĂM SÓC

CÀ PHÊ ...........................................................................................................................1

1.1. Lý luận chung về cải tạo, chăm sóc cà phê ............................................................1

1.1.1. Khái niệm về cải tạo, chăm sóc cà phê..................................................................1

1.1.2. Các quan điểm về cải tạo, chăm sóc cà phê ..........................................................1

1.2. Vai trò của hoạt động tín dụng chính sách đối với cải tạo chăm sóc cây cà phê .....2

1.2.1. Cơ sở lý luận về tín dụng chính sách.....................................................................2

1.2.1.1.Tín dụng chính sách.............................................................................................2

1.2.1.2. Đặc điểm, bản chất của tín dụng chính sách ......................................................4

1.2.1.3. Vai trò của tín dụng chính sách ..........................................................................8

1.2.2. Nội dung của tín dụng chính sách đối với cây cà phê .........................................10

1.2.2.1. Điều kiện vay vốn tín dụng chính sách ............................................................10

1.2.2.2. Đối tƣợng cho vay ............................................................................................11

1.2.2.3. Phƣơng thức cho vay........................................................................................11

1.2.2.4. Lãi suất cho vay và phí phải trả........................................................................13

1.2.2.5. Thời hạn cho vay ..............................................................................................14

1.2.2.6. Mức cho vay .....................................................................................................15

1.2.2.7. Quy trình cho vay .............................................................................................16

1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng chính sách đối với cây cà phê...................17

1.2.3.1. Nhóm nhân tố ảnh hƣởng từ ngân hàng ...........................................................17

1.2.3.2. Nhóm nhân tố ảnh hƣởng từ hộ sản xuất cà phê ..............................................18

1.2.3.3. Nhóm nhân tố về chính sách của Nhà nƣớc .....................................................18

1.3. Bài học kinh nghiệm về tín dụng chính sách đối với cây cà phê ...........................19

v

1.3.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới ........................................................19

1.3.1. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ....................................................................21

Chƣơng 2 .......................................................................................................................24

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÂY CÀ PHÊ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH

SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG .....................................................24

2.1. Hiện trạng sản xuất cà phê trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ........................................24

2.1.1. Diện tích trồng cà phê..........................................................................................24

2.1.2. Về năng suất cà phê.............................................................................................25

2.1.3. Về sản lƣợng cà phê ............................................................................................26

2.2. Thực trạng tín dụng đối với cây cà phê tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh

tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014 - 2016...........................................................................27

2.2.1. Tổng quan về Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.............27

2.2.1.1. Cơ cấu tổ chức, mạng lƣới................................................................................27

2.2.1.2. Kết quả hoạt động giai đoạn 2014 – 2016........................................................28

2.2.2. Kết quả đầu tƣ tín dụng chính sách đối với lĩnh vực cà phê 2014-2016.............31

2.2.2.1. Về số lƣợng khách hàng vay vốn .....................................................................31

2.2.2.2. Về dƣ nợ cho vay..............................................................................................32

2.2.2.3. Chất lƣợng tín dụng cho vay lĩnh vực cà phê...................................................32

2.2.2.4. Thị phần cho vay lĩnh vực cà phê trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng .......................33

2.2.3. Thực trạng về tín dụng chính sách đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính khác

vay vốn sản xuất cà phê giai đoạn 2014 - 2016.............................................................33

2.2.3.1. Điều kiện vay vốn tín dụng chính sách ............................................................34

2.2.3.2. Về đối tƣợng cho vay .......................................................................................34

2.2.3.3. Về phƣơng thức cho vay...................................................................................34

2.2.3.4. Về lãi suất cho vay ...........................................................................................36

2.2.3.5. Về thời hạn cho vay..........................................................................................36

2.2.3.6. Về mức cho vay................................................................................................37

2.3. Các tiêu chí đánh giá tín dụng chính sách tại NHCSXH........................................37

2.3. Đánh giá kết quả tín dụng chính sách đối với cây cà phê tại Ngân hàng Chính sách

xã hội chi nhánh tỉnh Lâm Đồng ...................................................................................41

2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ......................................................................................41

2.3.2. Những tồn tại và hạn chế.....................................................................................42

vi

2.3.2.1. Xác định nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất cà phê ...........................................42

2.3.2.2. Huy động vốn ...................................................................................................42

2.3.2.3. Năng lực của cán bộ chuyên môn.....................................................................43

2.3.2.4. Chính sách cho vay...........................................................................................43

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại...........................................................................44

2.3.3.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng.......................................................................44

2.3.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng .....................................................................45

2.3.3.3. Nguyên nhân từ chính sách của Nhà nƣớc .......................................................45

Chƣơng 3 .......................................................................................................................47

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÂY CÀ PHÊ TẠI

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG ..............47

3.1. Căn cứ, định hƣớng tín dụng đối với cây cà phê trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ......47

3.1.1. Căn cứ phát triển ngành cà phê của Lâm Đồng đến năm 2020...........................47

3.1.2. Định hƣớng phát triển ngành cà phê của tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020............48

3.1.2.1. Quan điểm phát triển ........................................................................................48

3.1.2.2. Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển ..............................................................48

3.1.2.3. Xây dựng các phƣơng án phát triển cây cà phê................................................48

3.1.3. Định hƣớng, mục tiêu cải tạo cà phê trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016

– 2020 ............................................................................................................................49

3.1.3.1. Mục tiêu tổng quát............................................................................................49

3.1.3.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................49

3.1.4. Định hƣớng của Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Lâm Đồng đối với

cho vay cây cà phê trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2017 – 2020 ......................52

3.1.4.1. Mục tiêu tổng quát............................................................................................52

3.1.4.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................53

3.1.4.3. Định hƣớng hoạt động......................................................................................53

3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng chính sách đối với cây cà phê tại Ngân hàng Chính

sách xã hội chi nhánh tỉnh Lâm Đồng...........................................................................54

3.2.1. Hoàn thiện đánh giá nhu cầu vay vốn .................................................................54

3.2.2. Tăng cƣờng huy động vốn...................................................................................54

3.2.3. Nâng cao trình độ năng lực của cán bộ ngân hàng..............................................57

3.2.4. Điều chỉnh chính sách cho vay............................................................................58

vii

3.2.4.1. Với đối tƣợng vay vốn......................................................................................58

3.2.4.2. Thời hạn cho vay ..............................................................................................58

3.2.4.3. Mức cho vay .....................................................................................................58

3.2.5. Giải pháp về quản trị điều hành...........................................................................59

3.2.5.1. Nâng cao vai trò trách nhiệm của Ban đại diện HĐQT....................................59

3.2.5.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác......60

3.2.5.3. Nâng cao chất lƣợng hoạt động của các Tổ Tiết kiệm và vay vốn ..................60

3.2.5.3. Tăng cƣờng hoạt động tại các Điểm giao dịch xã ............................................62

3.3. Kiến nghị và đề xuất...............................................................................................62

3.3.1. Đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác chuyên sản xuất cà phê.....62

3.3.2. Đối với chính quyền địa phƣơng .........................................................................63

3.3.3. Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam................................................65

3.3.4. Đối với cán bộ Ban giảm nghèo, cán bộ Hội cấp xã ..........................................65

3.3.5. Đối với Ban quản lý Tổ tiết kiệm và vay vốn .....................................................68

KẾT LUẬN CHUNG ..................................................................................................70

viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT NỘI DUNG

BĐD HĐQT Ban đại diện Hội đồng quản trị

CVGQVL Cho vay giải quyết việc làm

CVHSSV có HCKK Cho vay Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

CT GN-VL Chƣơng trình giảm nghèo và việc làm

CVHN Cho vay hộ nghèo

CVNS & VSMTNT Cho vay nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn

CVXKLĐ Cho vay xuất khẩu lao động

GDP Tổng sản phẩm trong nƣớc

GQVL Giải quyết việc làm

HĐND Hội đồng nhân dân

HSSV Học sinh sinh viên

NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội

NHNg Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo

NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

NHTM Ngân hàng thƣơng mại

NS & VSMT Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng

PGD NHCSXH Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội

LĐ-TB&XH Lao động – Thƣơng binh và Xã hội

TC CT-XH Tổ chức Chính trị – xã hội

TCTD Tổ chức tín dụng

Tổ TK&VV Tổ Tiết kiệm và vay vốn

UBND Ủy ban nhân dân

XĐGN Xóa đói giảm nghèo

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

BẢNG TÊN BẢNG TRANG

Bảng 2.1 Diện tích cà phê và sản lƣợng các địa phƣơng đến năm 2016 24

Bảng 2.2 Năng suất cà phê giai đoạn 2014 -2016 tỉnh Lâm Đồng 26

Bảng 2.3 Kết quả huy động vốn giai đoạn 2014 – 2016 29

Bảng 2.4 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ (từ 2014 – 2016) 30

Bảng 2.5 Khách hàng vay vốn lĩnh vực cà phê giai đoạn 2014-2016 31

Bảng 2.6

Chất lƣợng tín dụng chính sách đối với cây cà phê giai đoạn

2014-2016

33

Bảng 3.1

Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣợng cà phê đến năm

2020 49

Bảng 3.2

Diện tích cà phê cần chăm sóc, cải tạo giai đoạn 2017 –

2020 52

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!