Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu nhận thức của sinh viên công tác xã hội và sinh viên ngành khác về nghèo đói – Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh
PREMIUM
Số trang
76
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1736

Tìm hiểu nhận thức của sinh viên công tác xã hội và sinh viên ngành khác về nghèo đói – Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ

SINH VIÊN NGÀNH KHÁC VỀ NGHÈO ĐÓI – TRƯỜNG HỢP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (The Perception of Poverty among Social

Work and Non-Social Work Students in Vietnam – The Case of Ho Chi Minh

City)

Mã số: T2019.10.1

Chủ nhiệm đề tài: ThS. LÊ MINH TIẾN

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ

SINH VIÊN NGÀNH KHÁC VỀ NGHÈO ĐÓI – TRƯỜNG HỢP THÀNH

PHỐ HỒ CHÍ MINH (The Perception of Poverty among Social Work and Non￾Social Work Students in Vietnam – The Case of Ho Chi Minh City)

Mã số: T2019.10.1

Xác nhận của tổ chức chủ trì

(ký, họ tên, đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ tên)

Lê Minh Tiến

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2021

3

DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA

STT Họ và tên Đơn vị công tác và lĩnh

vực chuyên môn

Tỷ lệ đóng góp

(%)

1 ThS. Lê Minh Tiến Khoa XHH-CTXH-ĐNÁ

– Trường Đại học Mở

TP. Hồ Chí Minh

100,0

4

MỤC LỤC

DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN................................................................................. 12

1.1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................. 12

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước............................ 13

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................... .17

2.1. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................... 17

2.2. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu ..................................................... 17

2.2.1. Về khái niệm nghèo ...................................................................................... 17

2.2.2. Các lối giải thích về nghèo đói...................................................................... 19

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu: Bộ tiêu chí đo lường ........................................... 22

2.3. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.................................................. 28

2.3.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 28

2.3.2. Khách thể nghiên cứu.................................................................................... 29

2.3.3. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 29

2.3.4. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................... 29

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................... 30

3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ............................................................................. 30

3.2. Sự thấu cảm đối với nghèo đói...................................................................... 32

3.3. Nhận thức của sinh viên về nghèo đói và người nghèo............................... 34

CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................ 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 48

PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................ 51

PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................ 57

5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Bộ tiêu chí đo lường thái độ nghèo của Atherton và đồng sự................... 23

Bảng 2. Bộ tiêu chí đo lường thái độ đối với nghèo đói phiên bản ngắn của Yun và

Weaver..................................................................................................................... 26

Bảng 3. Bộ tiêu chí Trung Quốc về nhận thức đối với nghèo đói .......................... 27

Bảng 4. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ......................................................................... 30

Bảng 5. Nhận định về tỷ lệ nghèo ở Việt Nam giữa hai nhóm sinh viên ............... 33

Bảng 6. Sự tiếp xúc với tình trạng nghèo, người nghèo giữa hai nhóm sinh viên . 34

Bảng 7. Số định đề của các lối nhìn về nghèo đói .................................................. 35

Bảng 8. Điểm trung bình và độ lệch chuẩn của các item........................................ 35

Bảng 9. Kết quả phân tích Cronbach alpha............................................................. 38

Bảng 10. Điểm trung bình và độ lệch chuẩn của các item...................................... 39

Bảng 11. Kiểm định t-test về sự khác biệt giữa hai nhóm...................................... 41

Bảng 12. Kiểm định t-test về sự khác biệt giữa hai nhóm sinh viên thuộc các khu

vực sống khác nhau ................................................................................................. 42

Bảng 13. Tương quan giữa tuổi của sinh viên và các yếu tố của nghèo đói........... 43

6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CTXH : Công tác xã hội

NVCTXH : Nhân viên Công tác xã hội

TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

UPPTS : The Undergraduate Perceptions of Poverty Tracking Survey

CPCPS : The Chinese Perceived Causes of Poverty scale

ATP-SF : Attitude toward Poverty Short form

7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: Tìm hiểu nhận thức của sinh viên công tác xã hội và sinh viên

ngành khác về nghèo đói – Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh

- Mã số: T2019.10.1

- Chủ nhiệm đề tài: ThS. LÊ MINH TIẾN

- Đơn vị công tác: Khoa Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á

- Thời gian thực hiện: 18 tháng (2019-2021)

2. Mục tiêu:

Đề tài nghiên cứu này nhằm vào ba mục tiêu chính như sau:

- Tìm hiểu nhận thức của sinh viên CTXH về hiện tượng nghèo đói trong so sánh

với những sinh viên ngành khác về hiện tượng nghèo đói trong xã hội nhằm đánh

giá xem liệu sinh viên CTXH có nhận thức khác biệt về tình trạng nghèo đói trong

xã hội so với các sinh viên thuộc các ngành khác vốn không được trang bị nhiều

các kiến thức liên quan đến các vấn đề xã hội.

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên về nghèo đói

- Đề xuất các hàm ý ứng dụng vào việc giảng dạy, đào tạo sinh viên CTXH tại

Khoa Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á.

3. Tính mới và sáng tạo:

Một trong những mục tiêu chính của việc đào tạo Công tác xã hội là giúp cho

người học có kiến thức chuyên ngành để có hướng giải quyết thích hợp đối với các

vấn đề liên quan đến tội phạm, các vấn đề của trẻ, các vấn đề của gia đình, nghèo

đói. Do đó, việc tìm hiểu quan niệm về nghèo đói và người nghèo nơi các sinh viên

đang học ngành này sẽ giúp cho giới giảng dạy có cách nhìn chính xác hơn về thực

trạng nhận thức về nghèo đói và người nghèo của sinh viên để từ đó có thể có

những điều chỉnh thích hợp trong nội dung giảng dạy. Trên thế giới đã có nhiều

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!