Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tiểu thuyết cormac mccarthy từ góc nhìn phê bình sinh thái
PREMIUM
Số trang
91
Kích thước
868.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1894

Tiểu thuyết cormac mccarthy từ góc nhìn phê bình sinh thái

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Ƣ Ƣ

THÁI TRUNG TÍN

TIỂU THUYẾT CORMAC MCCARTHY

TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI

Chuyên ngành: LÝ LUẬ VĂ C

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ I H C

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018

Ƣ Ƣ

THÁI TRUNG TÍN

TIỂU THUYẾT CORMAC MCCARTHY

TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI

Chuyên ngành: LÝ LUẬ VĂ C

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ I H C

Người hướng dẫn:

ThS. Phạm Thị hu ƣơng

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018

L A OA

Tôi xin cam đoan những nội dung trong khóa luận tốt nghiệp này là do tôi

thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng vi n - Th h m Th Thu ư ng Tôi xin

ch u trách nhiệm về tính trung thực của nội dung khoa học trong công trình này.

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Thái Trung Tín

L I CẢ Ơ

Tôi xin trân trọng cảm n Th h m Th Thu ư ng đã đồng hành, tận tâm

và t o điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành khóa

luận tốt nghiệp.

Tôi xin bày tỏ lòng biết n chân thành đến tất cả các thầy/ cô trong khoa Ngữ

văn - trường Đ i học ư ph m thuộc Đ i học Đà Nẵng đã luôn khích lệ, động viên

và quan tâm tôi trong suốt thời gian học tập t i trường.

Mặc dù đã nỗ lực hết mình, song do điều kiện thời gian có h n và khả năng

nghiên cứu vẫn còn h n chế nên khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất

đ nh. Tôi kính mong nhận được sự góp ý tận tình của các thầy/ cô để khóa luận trở

nên hoàn thiện h n Tôi xin chân thành cảm n!

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Thái Trung Tín

MỤC LỤC

MỞ ẦU..............................................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................1

2. L ch sử vấn đề .........................................................................................................2

3. Đối tượng và ph m vi nghiên cứu...........................................................................5

4. hư ng pháp nghi n cứu.........................................................................................5

5. Bố cục......................................................................................................................6

NỘI DUNG .........................................................................................................................7

ƢƠ 1: PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN

QUA Ế Ề TÀI.........................................................................................................7

1.1. Văn học sinh thái .........................................................................................................7

1.1.1. Văn học sinh thái và các khái niệm liên quan.......................................................7

1.1.2. Các đặc điểm của văn học sinh thái.....................................................................10

1.2. Phê bình sinh thái.......................................................................................................11

1.2.1. Về khái niệm phê bình sinh thái............................................................................11

1.2.2. Các đặc điểm của phê bình sinh thái ...................................................................15

1.2.3. Giải cấu trúc - đặc tính quan trọng của phê bình sinh thái ..............................18

ƢƠ 2: ỐI QUAN HỆ GIỮA O Ƣ I VÀ TỰ NHIÊN TRONG

TIỂU THUYẾT CORMAC MCCARTHY TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH

THÁI ..................................................................................................................................22

2 1 Con người và tự nhiên trong mối quan hệ mật thiết y u thư ng .........................22

2 2 Con người và tự nhiên trong mối quan hệ mâu thuẫn...........................................29

2.2.1. Con người hủy diệt tự nhiên..................................................................................29

2.2.2. Phản ứng của tự nhiên trước sự “thiếu tôn trọng” của con người..................33

2 3 Con người và tự nhiên trong lằn ranh giữa “sự chết” và “sự sống” ....................37

2.3.1. Hành trình đối mặt với những ngày cuối cùng - “tận thế”...............................38

2.3.2. Hành trình khát khao tìm thấy “màu xanh sự sống”.........................................42

2.4. Quan niệm nhân quả và thông điệp đề ra trong tác phẩm ....................................48

2.4.1. Hành động đi đôi với sự “trả giá”.......................................................................48

2.4.2. Con người hay tự nhiên là trung tâm của vũ trụ ................................................50

2.4.3. Hãy biết “lắng nghe trái đất”...............................................................................53

ƢƠ 3: Ệ THUẬT TIẾP CẬN VẤ Ề SINH THÁI TRONG

TIỂU THUYẾT CORMAC MCCARTHY ...............................................................56

3.1. Nghệ thuật đối tho i ..................................................................................................56

3.1.1. Đối thoại giữa những người cùng quan điểm: Nhận thức về thế giới tự nhiên

.............................................................................................................................................57

3.1.2. Đối thoại giữa những người khác quan điểm: Xung đột hành động/ tư tưởng

sinh thái ..............................................................................................................................58

3.1.3. Đối thoại giữa con người và tự nhiên, tự nhiên với tự nhiên: Sự thấu hiểu và

sẻ chia qua vẻ đẹp của ngôn từ miêu tả..........................................................................59

3.1.4. Đối thoại giữa tác giả - văn bản - bạn đọc: Tiếp nhận và phản biện..............61

3.2. Nghệ thuật xây dựng biểu tượng..............................................................................62

3.2.1. Biểu tượng của sự hủy diệt....................................................................................63

3.2.2. Biểu tượng của sự sống, sự tái sinh .....................................................................67

3.3. Nghệ thuật sử dụng motif .........................................................................................72

3.3.1. Motif giấc mơ ..........................................................................................................72

3.3.2. Motif Kinh thánh.....................................................................................................73

KẾT LUẬN.......................................................................................................................78

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................80

PHỤ LỤC..........................................................................................................................83

1

MỞ ẦU

1. Lí do chọn đề tài

Những năm 70 của thế kỷ XX đến nay, với sự phát triển và hội nhập nhanh

chóng, phê bình sinh thái trong văn học đã trở thành một khuynh hướng nghiên cứu

liên ngành, đa văn hóa và mang tính quốc tế [9, tr.16]. Điều này cho thấy được việc

vận dụng lý thuyết ph bình sinh thái vào sáng tác văn chư ng là một bước ngoặt vô

cùng ý nghĩa

Trong bối cảnh chung của mỗi quốc gia trên thế giới, quốc gia nào cũng ch u

ảnh hưởng trực tiếp từ biến đổi khí hậu, nguy c sinh thái, ô nhiễm môi trường,...

Tất cả các vấn n n tr n đang được các phư ng tiện truyền thông đề cập, quan tâm

hằng ngày. Sự th nh vượng của văn minh đô th đã để l i những mất mát, tổn h i

cho thiên nhiên: hiện tượng hiệu ứng nhà kính, chất thải hóa học, l m dụng khai

thác thủy điện, phá núi làm xí nghiệp sản xuất,...; cùng với đó là hệ quả của sinh

thái hậu thuộc đ a, môi trường hậu chiến tranh, đang đẩy xã hội vào quỹ đ o của

sự phát triển không bền vững, thậm chí có nguy c hủy diệt Con người dần ít quan

tâm vào tự nhiên, xem tự nhiên là thứ chỉ “cho đi” mà không cần “nhận l i” Xuất

phát từ thực tr ng xã hội, các nhà văn xem đó như là một cảm hứng trong sáng tác

của chính mình, hình thành nên cảm thức sinh thái, tư tưởng sinh thái,... từ đó trở

thành những đề tài lớn trong văn học nghệ thuật.

Giống như một số nhà văn hiện đ i trên thế giới: Margaret Atwood - nữ nhà

văn người Canada, Chyngyz Aitmatov - nhà văn Nga, Edward Abbey - nhà văn

Mỹ, Cormac McCarthy cũng chọn cho mình mảng đề tài li n quan đến mối quan

hệ giữa môi trường tự nhiên với con người và đi giải thiêng mối quan hệ đó n

khi nào hết, Cormac McCarthy đã ý thức rõ được những ngày “sau rốt” qua tiểu

thuyết của mình, đánh l n một hồi chuông cảnh tỉnh về vấn n n toàn cầu - sự suy

thoái hệ sinh thái đang ngày một hiện rõ.

Trong cuộc đấu tranh để giành l i quyền sống của môi trường, văn học hiện

đ i đã gặt hái được những giá tr nhất đ nh. Nắm bắt được tính thiết thực của tiểu

2

thuyết Cormac McCarthy mang l i, chúng tôi m nh d n chọn tiểu thuyết Cormac

McCarthy để nghiên cứu, thử lý giải những vấn đề đang nóng hổi, xoay quanh đời

sống qua góc nhìn ph bình sinh thái, như một c sở tiền đề để tiến hành đề tài:

Tiểu thuyết Cormac McCarthy từ góc nhìn phê bình sinh thái. Chúng tôi hi vọng,

đề tài sẽ phần nào phát hiện ra những nét độc đáo, sự sáng t o mới mẻ, k p thời

đ i,... của tiểu thuyết Cormac McCarthy.

2. Lịch sử vấn đề

h bình văn học Việt Nam trong giai đo n sau 1975 đến nay đã đ t được

những thành tựu nhất đ nh Theo đó, nhiều nhà nghiên cứu sử dụng những lý thuyết

ph bình như: phân tâm học, tự sự học, hậu hiện đ i, để đánh giá tác phẩm văn

học, soi chiếu tác phẩm văn học dưới mọi góc nhìn nhằm tìm ra những giá tr mới.

Riêng về đề tài sinh thái và trào lưu ph bình sinh thái vẫn chưa được sự quan tâm

đúng mức, mặc dù “sinh thái” hiện nay đã trở thành một vấn đề lớn của các xã hội

hiện đ i.

Trên thực tế (t i Việt Nam), nếu so sánh với các trào lưu ph bình khác thì

phê bình sinh thái vẫn còn là một trào lưu mới mẻ h bình sinh thái được giáo sư

Karen Thornber - Đ i học Harvard giới thiệu lần đầu tiên t i Viện Văn học - Việt

Nam vào tháng 3 năm 2011, trong khuôn khổ của Hội thảo quốc tế với chủ đề “Tiếp

cận văn học châu Á từ lý thuyết phư ng Tây hiện đ i: Vận dụng, tư ng thích, thách

thức và c hội” au buổi giới thiệu của giáo sư Karen Thornber, phê bình sinh thái

đã thu hút được sự quan tâm từ giới nghiên cứu, từ đó công tác d ch thuật về phê

bình sinh thái dần được chú trọng.

Về mặt nghiên cứu lý luận, trong công trình Rừng khô, suối cạn, biển độc và

văn chương (2017) của Nguyễn Th T nh Thy đã tóm tắt l i nhiều công trình liên

quan đến ph bình sinh thái được công bố, chẳng h n như: Bài viết Phê bình sinh

thái - Khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân của Đỗ Văn iểu. Tác

giả đã phân tích cụ thể những điểm cách tân của khuynh hướng phê bình sinh thái

về các phư ng diện: tư tưởng nòng cốt, sứ mệnh phê bình, nguyên tắc mỹ học,...

đặc biệt nhấn m nh sự chuyển đổi từ tư tưởng “nhân lo i trung tâm luận” sang tư

3

tưởng “sinh thái trung tâm luận” Hay bài viết Phê bình sinh thái - nhìn từ lý thuyết

giải cấu trúc của Nguyễn Th T nh Thy đã tìm ra được cảm quan hậu hiện đ i biểu

hiện ở đặc điểm giải cấu trúc qua những nét đặc trưng: lệch tâm, tản quyền, cái chết

của chủ thể, lật đổ và tái thiết, tính đối tho i. Tham luận Nghiên cứu phê bình sinh

thái hiện đại và di sản văn hóa: Nhìn từ cách Sinh thái học tìm về Tam giáo (Phật

giáo, Nho giáo, Đạo giáo) của Trần Hải Yến t i Hội thảo khoa học “ hát triển văn

học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế”, Viện văn học, tháng 5/

2014 đã đ nh hướng cách tiếp cận văn học trung đ i Việt Nam từ góc nhìn/ quan

điểm của lý thuyết phê bình sinh thái. Cần tìm hiểu sự chuyển hướng của phê bình

sinh thái của hư ng Lựu chú trọng đến phê bình sinh thái mac - xít, xem phê bình

sinh thái mac - xít như sự chuyển hướng của phê bình sinh thái. Bài viết Tính khả

dụng của phê bình sinh thái của Đỗ Văn iểu vào tháng 9/2016 nhằm xác lập l i c

sở lý luận của phê bình sinh thái, tìm ra những phư ng thức nghiên cứu để có thể

vận dụng vào nghiên cứu/ đánh giá tác phẩm văn học Việt Nam. Bài viết Các lý

thuyết nghiên cứu văn học và tính khả dụng của Nguyễn Văn Dân, nhấn m nh: phê

bình sinh thái hoàn toàn không thể là công việc ngẫu hứng của các nhà phê bình mà

phê bình sinh thái cần phải được chất vất sát sao h n nữa bản chất của văn bản tự sự

về môi trường chứ không chỉ đ n thuần ca tụng văn bản đó như thường làm.

Về ứng dụng phê bình sinh thái trong nghiên cứu văn học, tiểu luận Thơ mới

từ góc nhìn sinh thái học văn hóa của Nguyễn Đăng Điệp đã khai phá ra “biểu

tượng vườn” trong th Mới. Tham luận Sáng tác và phê bình văn học sinh thái - tìm

năng cần khai thác của văn học Việt Nam t i hội thảo khoa học “ hát triển văn học

Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế”, Viện Văn học, tháng 5/

2014 đã nhận đ nh: phải khắc phục tình tr ng “phản ứng chậm” với trào lưu sinh

thái học văn học Theo đó, trong những bài nghiên cứu: Tư tưởng sinh thái trong

truyện ngắn của Trần Duy Phiên, Trăm năm còn lại của Trần Duy Phiên - nhìn từ

lý thuyết phê bình sinh thái, Đối thoại trong tiểu thuyết Tôsem sói của Khương

Nhung, Nguyễn Th T nh Thy tập trung phân tích các biểu hiện của tư tưởng sinh

thái trong tư tưởng, nội dung và nghệ thuật từng tác phẩm. Bài nghiên cứu Những

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!