Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng xung đột giữa cha me và con cái ở lứa tuổi thiếu niên tại trường trung học cơ sở đỗ thúc tịnh - hòa khương - hòa vang - đà nẵng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
ỌC N N
Ƣ N ỌC Ƣ M
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
------------------
ẶNG THỊ TÂM
THỰC TR N XUN ỘT GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI Ở
LỨA TUỔI THIẾU NIÊN T I Ƣ NG TRUNG HỌC CƠ Ở
Ỗ THÚC TỊNH – ÒA K ƢƠN – HÒA VANG – N NG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC
Đà Nẵng, 05/2016
ỌC N N
Ƣ N ỌC Ƣ M
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
------------------
ẶNG THỊ TÂM
THỰC TR N XUN ỘT GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI Ở
LỨA TUỔI THIẾU NIÊN T I Ƣ NG TRUNG HỌC CƠ Ở
Ỗ THÚC TỊNH – ÒA K ƢƠN – HÒA VANG – N NG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị hƣơng rang
Đà Nẵng, 05/2016
L I CAM KẾT
Tôi xin cam đoan đề tài này là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi
thực hiện dưới sự hướng dẫn của Th.S Nguyễn Thị Phương Trang – Giảng viên
khoa Tâm lý – Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.
Những số liệu, kết quả nêu trong đề tài là hoàn toàn trung thực và chưa từng
được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trước đây.
Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Tâm
L I CẢM ƠN
Để hoàn thành bài nghiên cứu này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của
các thầy giáo, cô giáo, gia đình và bạn bè.
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn các cô giáo trong khoa Tâm lý – Giáo
dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã cho em nhiều kiến thức quý
báu trong suốt thời gian học tập tại trường và những ý kiến đóng góp chân thành
giúp em hoàn thành bài nghiên cứu này.
Đặc biệt em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – Thạc sĩ
Nguyễn Thị Phương Trang – cô giáo trực tiếp hướng dẫn đã nhiệt tình dẫn dắt, tận
tâm chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các em học sinh, phụ huynh học sinh
ở trường Trung Học Cơ Sở Đỗ Thức Tịnh – Xã Hòa Khương – Huyện Hòa Vang –
Thành phố Đà Nẵng đã giúp đỡ em trong quá trình điều tra, thu thập dữ liệu thực
tiễn.
Cảm ơn các bạn trong lớp đã giúp tôi trong thời gian học tập cũng như chia
sẻ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tôi làm tốt đề tài của mình.
Do điều kiện thời gian và khả năng có hạn, bài nghiên cứu tuy hoàn thành
nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô và các bạn đóng
góp ý kiến để bài nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 30 tháng 4 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Tâm
MỤC LỤC
MỞ ẦU ...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................1
1. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................2
4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu ...........................................................................3
5. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................3
6. Giả thuyết khoa học ...............................................................................................3
7. Các phương pháp nghiên cứu.................................................................................3
NỘI DUNG ...............................................................................................................5
Chƣơng 1. CƠ Ở LÝ LUẬN CỦA Ề TÀI.........................................................5
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về hiện tƣợng xung đột giữa cha mẹ và con cái ở
lứa tuổi thiếu niên.....................................................................................................5
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu về hiện tượng xung đột giữa cha mẹ và con cái ở
lứa tuổi thiếu niên trên thế giới ..................................................................................5
1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu về hiện tượng xung đột giữa cha mẹ và con cái ở
lứa tuổi thiếu niên tại Việt Nam.................................................................................6
1.2. Lý luận về xung đột...........................................................................................6
1.2.1. Khái niệm xung đột..........................................................................................7
1.2.2. Bản chất của xung đột......................................................................................7
1.2.3. Các hình thức xung đột ....................................................................................8
1.2.4. Ảnh hưởng của xung đột..................................................................................9
1.2.4.1. Mặt tích cực...................................................................................................9
1.2.4.2. Mặt tiêu cực...................................................................................................9
1.2.5. Các phương pháp giải quyết xung đột ...........................................................10
1.3. ặc điểm tâm - sinh lý của tuổi thiếu niên....................................................11
1.3.1. Khái niệm lứa tuổi thiếu niên.........................................................................11
1.3.2. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi thiếu niên ............................................................11
1.3.3. Đặc điểm phát triển về thể chất của tuổi thiếu niên.......................................12
1.3.3.1. Sự phát triển của chiều cao và trọng lượng.................................................12
1.3.3.2. Sự phát triển hệ xương ................................................................................13
1.3.3.3. Sự phát triển hệ thần kinh, não bộ ..............................................................13
1.3.3.4. Sự xuất hiện của tuyến sinh dục (hiện tượng dậy thì).................................14
1.3.4. Hoạt động của tuổi thiếu niên ........................................................................15
1.3.4.1. Hoạt động giao tiếp ở lứa tuổi thiếu niên....................................................15
1.3.4.2. Hoạt động học tập ở lứa tuổi thiếu niên......................................................17
1.3.5. Đặc điểm phát triển tâm lý của tuổi thiếu niên ..............................................18
1.3.5.1. Hoạt động nhận thức của tuổi thiếu niên ....................................................18
1.3.5.2. Đặc điểm phát triển nhân cách của tuổi thiếu niên .....................................21
1.3.5.3. Đặc điểm tình cảm và ý chí của tuổi thiếu niên..........................................25
1.4. Lý luận về xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên..............32
1.4.1. Khái niệm xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên.................32
1.4.2. Đặc điểm xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên..................32
1.4.3. Các giai đoạn xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên ...........33
1.4.3.1. Giai đoạn tiền xung đột...............................................................................33
1.4.3.2. Giai đoạn phát triển xung đột......................................................................34
1.4.3.3. Giai đoạn giải quyết xung đột.....................................................................35
1.4.4. Biểu hiện hành vi xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên .....36
1.4.5. Kết quả giải quyết xung đột giữa cha mẹ và con ở lứa tuổi thiếu niên..........36
1.4.5.1. Kết quả tích cực ..........................................................................................36
1.4.5.2. Kết quả tiêu cực ..........................................................................................37
1.4.6. Nguyên nhân gây ra xung đột giữa cha mẹ và con ở lứa tuổi thiếu niên.......38
1.4.6.2. Nguyên nhân từ phía con ............................................................................38
1.4.6.1. Nguyên nhân từ phía cha mẹ.......................................................................38
1.4.6.3. Nguyên nhân từ cả hai phía cha mẹ và con.................................................39
1.4.6.4. Nguyên nhân từ phía xã hội ........................................................................39
TIỂU KẾ C ƢƠN .........................................................................................40
Chƣơng 2. Ổ CHỨC V ƢƠN Á N ÊN CỨU...........................41
2.1. Tổ chức nghiên cứu.........................................................................................41
2.1.1. Sơ lược về địa bàn và khách thể nghiên cứu..................................................41
2.1.1.1. Vài nét về trường THCS Đỗ Thúc Tịnh......................................................41
2.1.1.2. Mô tả khách thể khảo sát.............................................................................41
2.1.2. Tiến trình tổ chức nghiên cứu ........................................................................42
2.2. hƣơng pháp nghiên cứu................................................................................42
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận....................................................................42
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................................43
2.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi .........................................................43
2.2.2.2. Phương pháp trò chuyện .............................................................................45
2.2.3. Phương pháp thống kê toán học.....................................................................45
TIỂU KẾ C ƢƠN .......................................................................................45
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................47
3.1. Thực trạng xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên ............47
3.1.1. Biểu hiện xung đột .........................................................................................47
3.1.1.1. Mức độ thường xuyên xảy ra xung đột.......................................................47
3.1.1.2. Người thường khơi mào xung đột...............................................................48
3.1.1.3. Người thường xuyên xung đột ....................................................................49
3.1.1.4. Người thường làm hòa trước sau khi xung đột xảy ra ................................50
3.1.2. Cách ứng xử khi xảy ra xung đột...................................................................51
3.1.2.1. Mức độ xung đột .........................................................................................51
3.1.2.2. Biểu hiện hành vi ứng xử theo các mức độ khi xảy ra xung đột ................52
3.1.3. Lĩnh vực thường xảy ra xung đột...................................................................56
3.1.4. Biểu hiện của thiếu niên sau khi xảy ra xung đột với cha mẹ........................57
3.1.5. Kết quả giải quyết xung đột ...........................................................................59
3.1.6. Mong muốn khi giải quyết vấn đề .................................................................61
3.2. Xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên phân tích trên từng
phƣơng diện so sánh...............................................................................................62
3.2.1. Theo khối lớp của học sinh ..........................................................................62
3.2.1.1 Mức độ xung đột theo khối lớp của học sinh...............................................62
3.2.1.2. Lĩnh vực xung đột theo khối lớp của học sinh............................................63
3.2.2. Theo giới tính...............................................................................................64
3.2.2.1 Mức độ xung đột theo giới tính....................................................................64
3.2.2.2. Lĩnh vực xung đột theo giới tính.................................................................65
3.3. Nguyên nhân xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên.........67
3.3.1. Nguyên nhân từ phía con ...............................................................................67
3.3.2. Nguyên nhân từ phía cha mẹ..........................................................................69
3.3.3. Nguyên nhân từ cả hai phía cha mẹ và con....................................................70
3.3.4. Nguyên nhân từ phía xã hội ...........................................................................71
TIỂU KẾ C ƢƠN 3 ........................................................................................72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................73
1. Kết luận ................................................................................................................73
2. Kiến nghị..............................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................77
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
HS Học sinh
PHHS Phụ huynh học sinh
Tp. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
THCS Trung học cơ sở
Nxb Nhà xuất bản
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1 Đặc điểm khách thể khảo sát 41
2 Mức độ thường xuyên xảy ra xung đột PL3
3 Người thường khơi mào xung đột PL3
4 Người thường xuyên xung đột PL3
5 Người thường làm hòa trước sau khi xung đột xảy ra PL3
6 Cách ứng xử khi xảy ra xung đột PL3
7 Lĩnh vực thường xảy ra xung đột PL3
8 Biểu hiện của thiếu niên sau khi xảy ra xung đột với cha mẹ PL3
9 Kết quả giải quyết xung đột PL3
10 Mong muốn khi giải quyết vấn đề PL3
11 Mức độ xung đột theo khối học của học sinh PL3
12 Lĩnh vực xung đột theo khối học của học sinh PL3
13 Mức độ xung đột theo giới tính PL3
14 Lĩnh vực xung đột theo giới tính PL3
15 Nguyên nhân xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên PL3
16 Quan niệm về lứa tuổi thiếu niên PL3
DANH MỤC CÁC BIỂU Ồ
STT Tên biểu đồ Trang
1 Mức độ thường xuyên xảy ra xung đột 47
2 Người thường khơi mào xung đột 48
3 Người thường xuyên xung đột 49
4 Người thường làm hòa trước sau khi xung đột xảy ra 50
5 Mức độ xung đột 51
6 Biểu hiện hành vi ứng xử theo các mức độ khi xảy ra xung đột 52
7 Lĩnh vực thường xảy ra xung đột 56
8 Biểu hiện của thiếu niên sau khi xảy ra xung đột với cha mẹ 57
9 Kết quả giải quyết xung đột 59
10 Mong muốn khi giải quyết vấn đề 61
11 Mức độ xung đột theo khối học của học sinh 62
12 Lĩnh vực xung đột theo khối học của học sinh 63
13 Mức độ xung đột theo giới tính 64
14 Lĩnh vực xung đột theo giới tính 65
15 Nguyên nhân xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên 66
1
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ em, gia đình có
vai trò rất quan trọng. Gia đình là tổ ấm, là chỗ dựa, là nơi bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ... Gia đình còn là xã hội thu nhỏ với một hệ thống chuẩn mực, vai trò xã hội,
đảm bảo cho các thành viên thoả mãn những nhu cầu xã hội, là nơi trẻ em soi mình
vào đó tự nhìn nhận mình, định hướng cho quan điểm của mình với những người
xung quanh và áp dụng chính khuôn mẫu của gia đình vào tương lai của nó... thông
qua quan hệ ứng xử giữa cha mẹ với nhau và với trẻ. Gia đình còn là nơi giúp trẻ
xây dựng và phát triển nhân cách với những giá trị phù hợp với giá trị xã hội.
Trẻ em nói chung và trẻ em đang trong lứa tuổi thiếu niên nói riêng, nhìn từ
góc độ tâm lý học, là những con người chưa chín muồi hoàn toàn về mặt tâm lý và
xã hội. Theo cách hiểu này thì các em cần được sự dạy dỗ, giáo dục đúng phương
pháp từ phía gia đình, nhà trường và xã hội, trong đó có vai trò rất quan trọng của
gia đình.
Trong quá trình vận động và phát triển của gia đình không tránh khỏi xảy ra
những xung đột giữa cha mẹ và con cái ở mức độ này hay mức độ khác. Tuy nhiên
khi con đến tuổi thiếu niên do những biến đổi mạnh mẽ về mặt tâm sinh lý đã dẫn
đến khả năng tự ý thức phát triển mức độ khá cao. Trẻ có nhu cầu độc lập khá mạnh
mẽ. Nhưng vì nhiều nguyên nhân mà không phải cha mẹ nào cũng hiểu được điều
đó. Vì vậy mâu thuẫn giữa con cái và cha mẹ bùng nổ và ngày càng gay gắt.
Dù xuất phát từ bất cứ nguyên nhân nào, sự rạn nứt, đổ vỡ trong mối quan hệ
cha mẹ - con cái trong gia đình cũng là một thực trạng đáng buồn và mang lại
những hậu quả đáng tiếc. Hiện nay, số vụ trẻ em tham gia vào các tệ nạn xã hội: Bài
bạc, trộm cướp… ngày càng tăng cao. Theo tổng kết sơ bộ của Tổng cục Cảnh sát
phòng chống tội phạm (Bộ Công an), trong 6 tháng đầu năm 2011, Cục đã xử lý
15.000 vụ phạm pháp hình sự, xử lý trên 22.000 đối tượng, trong đó có hơn 75% là
thanh thiếu niên. Điều đáng nói là so với những năm trước, đối tượng phạm tội ngày
càng trẻ hóa và hành vi phạm tội cũng như tính chất mức độ phạm tội ngày càng
2
nghiêm trọng hơn.Ngoài sự gia tăng về số lượng phạm tội còn xuất hiện nhiều loại
tội phạm mới từ trong thanh thiếu niên như: bắt cóc, tống tiền, đâm thuê chém
mướn, chống người thi hành công vụ, buôn bán phụ nữ, buôn bán vũ khí... xu
hướng phạm tội tập thể, phạm tội theo băng nhóm cũng gia tăng như hiếp dâm tập
thể, đua xe máy [15]. Đây là một tình trạng báo động về tệ nạn xã hội trong thanh
thiếu niên mà trực tiếp hoặc gián tiếp có những nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ sự
xung khắc với cha mẹ trong gia đình. Đã đến lúc chúng ta cần xem xét lại một cách
nghiêm túc hơn về vấn đề này, nhờ đó con cái phát triển một cách toàn diện, tránh
các hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra mặc khác cha mẹ cũng biết cách hoàn thành tốt
đẹp nhiệm vụ làm cha làm mẹ của mình.
Tuy nhiên thực tế cho thấy chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Ở Việt
Nam chưa có số liệu thống kê rõ ràng nào về thực trạng xung đột giữa cha mẹ và
con cái ở lứa tuổi thiếu niên. Nhận thức được vấn đề cấp thiết này chúng tôi chọn đề
tài: “ hực trạng xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên tại
trƣờng trung học cơ sở ỗ Thúc Tịnh – òa Khƣơng – Hòa Vang – à Nẵng”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích như sau:
- Tìm hiểu thực trạng xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên tại
trường THCS Đỗ Thúc Tịnh – xã Hòa Khương – huyện Hòa Vang – thành phố Đà
Nẵng.
- Phân tích nguyên nhân và đề xuất một số khuyến nghị nhằm phòng ngừa và
hạn chế xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu sách báo lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở kế
thừa có tính chọn lọc những công trình đi trước để xây dựng cơ sở lý luận của đề
tài.
Khảo sát thực trạng xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thiếu niên. Chỉ
ra nguyên nhân và đánh giá hậu quả của thực trạng đó.