Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
--------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THÖÏC TRAÏNG TIEÁP CAÄN VAØ SÖÛ DUÏNG NGUOÀN VOÁN
TÍN DUÏNG CUÛA CAÙC HOÄ SAÛN XUAÁT TAÏI XAÕ THUÛY TAÂN
THÒ XAÕ HÖÔNG THUÛY, TÆNH THÖØA THIEÂN HUEÁ
DƯƠNG THỊ HÀ NHI
Khóa học 2007 - 2011
- 1 -
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
--------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THÖÏC TRAÏNG TIEÁP CAÄN VAØ SÖÛ DUÏNG NGUOÀN VOÁN
TÍN DUÏNG CUÛA CAÙC HOÄ SAÛN XUAÁT TAÏI XAÕ THUÛY TAÂN
THÒ XAÕ HÖÔNG THUÛY, TÆNH THÖØA THIEÂN HUEÁ
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Hà Nhi Giáo viên hướng dẫn
Lớp: K41B - KTNN TS. Trương Tấn Quân
Niên khóa: 2007 – 2011
Huế, tháng 5 năm 2011
- 2 -
Lời Cảm Ơn
Thực tập tốt nghiệp là một phần không thể thiếu trong chương
trình đào tạo bậc đại học nhằm giúp sinh viên vận dụng những kiến
thức lý thuyết đã học vào thực tiễn sản xuất, đồng thời qua đó tích lũy
những kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác chuyên môn sau khi
tốt nghiệp.
Nay thời gian thực tập kết thúc đề tài đã hoàn thành cho phép tôi
được gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu cùng toàn thể các Thầy, Cô
giáo trường Đại Học Kinh Tế Huế đã tận tình giảng dạy và cho tôi
nhiều kiến thức quý giá trong suốt bốn năm học.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo: TS. Trương
Tấn Quân người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Nhân đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo,
cán bộ trong UBND xã Thủy Tân, và các cô chú trong Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Hương Thủy đã tạo điều
kiện hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp số liệu giúp cho tôi hoàn thành
đề tài.
Xin được bày tỏ lòng biết ơn tới bà con xã Thủy Tân đã rất nhiệt
tình cung cấp cho tôi những thông tin sát thực, kinh nghiệm quý báu
để đề tài được hoàn thành.
Và cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình và tất cả các
bạn bè đã cổ vũ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Do thời gian thực tập ngắn, kiến thức và năng lực bản thân có hạn
nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng
góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2011
Sinh viên: Dương Thị Hà Nhi
- 3 -
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................13
1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................13
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................14
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................14
3.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................14
3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................15
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................15
5. Giới hạn nghiên cứu....................................................................................................16
6. Cấu trúc để tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm có
3 chương:.........................................................................................................................16
PHẦN II: NỘI DUNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................17
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................17
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................................17
1.1.1. Khái niệm tín dụng...............................................................................................17
1.1.2. Bản chất và nguyên tắc của tín dụng....................................................................17
1.1.3. Phân loại tín dụng.................................................................................................18
1.1.4. Đặc điểm của vốn trong sản xuất nông nghiệp....................................................19
1.1.5. Vai trò của vốn tín dụng.......................................................................................20
1.1.5.1. Vai trò của vốn tín dụng trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn.............20
1.1.5.2. Vai trò của tín dụng đối với quá trình phát triển kinh tế hộ ............................23
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN................................................................................................25
1.2.1. Hiện trạng tín dụng nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam...................................25
1.2.2. Hiện trạng tín dụng nông nghiệp, nông thôn ở một số nước...............................26
1.2.3. Kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu tín dụng nông nghiệp, nông thôn ở một số
nước trên thế giới và ở Việt Nam...................................................................................29
1.3. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................30
- 4 -
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA............................................................................................32
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.......................................32
2.1.1. Tình hình chung của Thị xã Hương Thủy............................................................32
2.1.2. Điều kiện tự nhiên của xã Thủy Tân....................................................................33
2.1.2.1. Vị trí địa lý, địa hình..........................................................................................33
2.1.2.2. Thời tiết khí hậu.................................................................................................33
2.1.3. Điều kiện KT - XH của xã Thủy Tân...................................................................33
2.1.3.1. Thực trạng phát triển KT – XH của xã..............................................................33
2.1.3.2. Thực trạng sử dụng đất .....................................................................................35
2.1.3.3. Tình hình dân số và lao động............................................................................37
2.1.3.4. Cơ sở hạ tầng.....................................................................................................40
2.1.3.5. Giáo dục - Y tế - DSKHHGĐ&TE...................................................................41
2.1.4. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, KT – XH của xã Thủy Tân....................42
2.1.4.1. Thuận lợi............................................................................................................42
2.1.4.2. Hạn chế .............................................................................................................43
2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA................................................................43
2.2.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra..........................................43
2.2.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động......................................................................43
2.2.1.2. Trình độ học vấn của chủ hộ.............................................................................45
2.2.2.Tình hình đất đai của hộ điều tra...........................................................................46
2.2.3. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra........................................47
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA
.........................................................................................................................................49
2.3.1. Thuận lợi...............................................................................................................49
2.3.2. Khó khăn...............................................................................................................49
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TÍN
DỤNG CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU......................50
3.1. TÌNH HÌNH TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA
BÀN XÃ THỦY TÂN....................................................................................................50
- 5 -
3.1.1. Tổng quan về hệ thống cung cấp tín dụng nông thôn tại địa bàn xã Thủy Tân . 50
3.1.2. Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống TDNT....................................52
3.1.3. Qui trình tiếp cận nguồn vốn từ các kênh của các hộ sản xuất tại xã Thủy Tân.53
3.1.3.1. Các kênh tiếp cận từ khu vực chính thức..........................................................53
3.1.3.2. Các kênh tiếp cận từ khu vực bán chính thức...................................................55
3.1.3.3. Các kênh tiếp cận từ khu vực phi chính thức....................................................55
3.2. ĐIỀU KIỆN, THỜI HẠN, LÃI SUẤT CHO VAY VÀ MỨC VỐN VAY CỦA
CÁC TỔ CHỨC TDNT TỚI CÁC HỘ SẢN XUẤT Ở XÃ THỦY TÂN....................56
3.3. TÌNH HÌNH CHO VAY TỚI CÁC HỘ SẢN XUẤT TỪ CÁC TỔ CHỨC TDNT
.........................................................................................................................................58
3.4. NHU CẦU VAY VỐN VÀ MỨC ĐÁP ỨNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ ĐIỀU
TRA.................................................................................................................................61
3.5. THỰC TRẠNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA......................................64
3.5.1. Mức vay vốn của các hộ điều tra .........................................................................64
3.5.2. Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ điều tra....................................................66
3.6. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA
CÁC HỘ ĐIỀU TRA......................................................................................................68
3.6.1. Nguyên nhân từ các hộ gia đình...........................................................................68
3.6.1.1. Năng lực tiếp cận của các hộ điều tra................................................................68
3.6.1.2. Mức độ hiểu biết của các hộ điều tra đối với các nguồn vốn tín dụng.............69
3.6.2. Nguyên nhân từ các nguồn cung tín dụng............................................................71
3.6.3. Sự tham gia của hộ điều tra vào các tổ chức xã hội.............................................72
3.6.4. Kênh thông tin để biết về nguồn vốn vay.............................................................74
3.6.5. Ý kiến đánh giá về hoạt động của các TCTDNT.................................................75
3.7. THỰC TẾ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA............................76
3.8. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 79
3.9. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG
VỐN VAY CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU...............84
3.9.1. Nhận xét về tình hình tiếp cận và sử dụng vốn vay của các hộ điều tra..............84
3.9.1.1. Những kết quả đạt được.....................................................................................84
- 6 -
3.9.1.2. Những mặt hạn chế............................................................................................85
3.9.2. Giải pháp tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho các hộ sản xuất...............86
3.9.2.1. Đối với nhà nước và chính quyền địa phương..................................................86
3.9.2.2. Đối với các tổ chức tín dụng nông thôn trên địa bàn........................................86
3.9.2.3. Đối với các hộ vay vốn......................................................................................88
3.9.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.....................................................88
3.9.3.1. Về phía chính quyền địa phương.......................................................................88
3.9.3.2. Về phía các tổ chức tín dụng.............................................................................91
3.9.3.3. Về phía hộ vay vốn............................................................................................92
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................94
1. KẾT LUẬN.................................................................................................................94
2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................95
2.1. Đối với chính quyền địa phương.............................................................................95
2.2. Đối với các tổ chức tín dụng....................................................................................96
2.3. Đối với người dân....................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................97
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- 7 -
NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
DSKHHGD&TE Dân số kế hoạch hóa gia đình và trẻ em
CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất
NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội
NHNN Ngân hàng nhà nước
VHVN Văn hóa văn nghệ
TDTT Thể dục thể thao
KT – XH Kinh tế xã hội
HĐND Hội đồng nhân dân
UBND Ủy ban nhân dân
TLSX Tư liệu sản xuất
TCTD Tổ chức tín dụng
TDNT Tín dụng nông thôn
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
NTTS Nuôi trồng thủy sản
NNNT Nông nghiệp nông thôn
TSCĐ Tài sản cố định
Trđ Triệu đồng
SL Số lượng
LĐ Lao động
NK Nhân khẩu
NN Nông nghiệp
BQ Bình quân
BQC Bình quân chung
CN Công nghiệp
- 8 -
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ TÊN SƠ ĐỒ TRANG
1 Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống TDNT 39
2 Quy trình vay của NHNN&PTNT Hương Thủy 40
3 Quy trình vay của NHCSXH Hương Thủy 41
- 9 -
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
BẢNG TÊN BẢNG TRANG
1 Thực trạng sử dụng đất của xã Thủy Tân giai đoạn 2008-2010 24
2
Tình hình dân số và lao động của xã Thủy Tân giai đoạn
2008-2010
26
3 Tình hình dân số lao động của các hộ điều tra 31
4 Trình độ học vấn chủ hộ của các hộ điều tra 32
5 Tình hình đất đai của hộ điều tra 33
6 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra 35
7
Điều kiện, thời hạn và lãi suất cho vay của các tổ chức TDNT
tới các hộ sản xuất ở xã Thủy Tân
43
8
Tình hình vay vốn của các hộ sản xuất ở xã Thủy Tân từ các
tổ chức TDNT qua 3 năm 2008 – 2010
47
9 Nhu cầu vay và thực vay của các hộ điều tra 49
10 Mức vay vốn của các hộ điều tra 52
11 Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ điều tra 54
12
Mức độ hiểu biết của hộ điều tra đối với các nguồn vốn tín
dụng
56
13
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín
dụng của các hộ điều tra từ nguồn cung tín dụng
58
14 Sự tham gia của hộ điều tra vào các tổ chức xã hội 60
15 Kênh thông tin để các hộ điều tra biết về nguồn vốn vay 62
16 Ý kiến đánh giá của các hộ sản xuất về các tổ chức TDNT 63
17 Thực tế sử dụng vốn vay của các hộ điều tra 64
18 Kết quả và hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ điều tra 66
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
- 10 -
Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Thị xã Hương Thủy và UBND Xã
Thủy Tân tôi đã chọn đề tài “Thực trạng tiếp cận và sử dụng nguồn vốn tín dụng
của các hộ sản xuất tại xã Thủy Tân – Thị xã Hương Thủy – Tỉnh Thừa Thiên
Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung của đề tài là hướng đến việc cải thiện mức độ tiếp cận và sử
dụng nguồn vốn cho người dân từ đó nâng cao nguồn thu nhập cho họ.
Để đạt mục tiêu trên, đề tài có các mục tiêu cụ thể sau:
- Khái quát hóa các vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề tín dụng, tiếp cận tín
dụng và hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng.
- Tìm hiểu hệ thống tín dụng nông thôn ở thị xã Hương Thủy mà đặc biệt là xã
Thủy Tân.
- Đánh giá khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng và hiệu quả sử dụng các
nguồn vốn tín dụng của người dân.
- Xác định các nguyên nhân của những bất cập trong quá trình vay vốn và sử
dụng vốn.
Trên cơ sở đó, xây dựng một hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao khả năng
tiếp cận cũng như hiệu quả sử dụng các nguồn vốn tín dụng của người dân.
DỮ LIỆU PHỤC VỤ
- Thu thập số liệu từ các báo cáo, tài liệu của các cơ quan có liên quan đến đề
tài và số liệu điều tra thực tế.
- Tham khảo sách, luận văn, các bài viết trên internet…có liên quan đến đề tài.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng làm phương pháp luận
của đề tài.
- Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu.
- 11 -