Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng phát triển và những tác động kinh tế, xã hội, môi trường của các làng nghề ở Từ Sơn Bắc Ninh
PREMIUM
Số trang
136
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1787

Thực trạng phát triển và những tác động kinh tế, xã hội, môi trường của các làng nghề ở Từ Sơn Bắc Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN VĂN THANH

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN

VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ, XÃ HỘI,

MÔI TRƢỜNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ

Ở TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ

THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN VĂN THANH

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN

VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ, XÃ HỘI,

MÔI TRƢỜNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ

Ở TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH

Chuyên ngành: ĐỊA LÝ HỌC

Mã số: 60.31. 95

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ SƠN

THÁI NGUYÊN – 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là

trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác.

Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã

đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ

nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trần Văn Thanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4

LỜI CẢM ƠN

Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới

PGS.TS Nguyễn Thị Sơn, đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn

thành luận văn!

Xin chân thành cảm ơn các phòng, Ban thuộc cơ sở đào tạo - Trƣờng

Đại học sƣ phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong

quá trình thực hiện luận văn.

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn, tác giả đã nhận đƣợc

sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban chủ nhiệm và tập thể cán bộ, giảng viên khoa

Địa lý, trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên. Xin chân thành cảm ơn sự giúp

đỡ quý báu đó.

Xin cảm ơn Sở Công Thƣơng, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ, Cục Thống kê,

Cục Thuế, Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh, Uỷ ban nhân dân thị xã Từ Sơn cùng các

Phòng, Ban, Uỷ ban nhân dân và các hộ sản xuất kinh doanh tại các xã, phƣờng

Châu Khê, Đồng Kỵ, Phù Khê, Hƣơng Mạc, Tƣơng Giang, Đình Bảng... đã tạo

điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong quá trình điều tra khảo sát, thu thập

tài liệu phục vụ cho việc thực hiện luận văn.

Xin cảm ơn Ban giám hiệu, các đồng nghiệp trƣờng Trung học phổ

thông Lý Thƣờng Kiệt thành phố Bắc Ninh, gia đình, bạn bè đã tạo điều

kiện động viên, chia sẻ với tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện

luận văn.

Ngày tháng năm 2010

Tác giả

Trần Văn Thanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU......................................................................................................... 12

1. Lý do chọn đề tài................................................................................. 12

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................... 13

2.1. Mục đích .............................................................................................. 13

2.2. Nhiệm vụ.............................................................................................. 13

3. Giới hạn nghiên cứu ........................................................................... 14

4. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................. 14

5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu.......................................... 17

5.1. Quan điểm nghiên cứu ....................................................................... 17

5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................... 18

6. Những đóng góp chủ yếu của luận văn............................................. 21

7. Cấu trúc luận văn ............................................................................... 21

Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG

NGHỀ ................................................................................................... 22

1.1. Cơ sở lý luận........................................................................................ 22

1.1.1. Một số vấn đề về làng nghề ................................................................ 22

1.1.2. Một số hình thức tổ chức sản xuất làng nghề ................................... 34

1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển làng nghề....................... 36

1.1.4. Những tác động của các làng nghề .................................................... 47

1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................... 52

1.2.1. Khái quát về làng nghề ở Đồng bằng sông Hồng ............................. 52

1.2.2. Khái quát thực trạng phát triển các làng nghề ở Bắc Ninh............ 54

Tiểu kết chương 1........................................................................................... 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

6

Chƣơng 2. TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ, CỤM CÔNG NGHIỆP

LÀNG NGHỀ Ở TỪ SƠN ................................................................... 62

2.1. Tiềm năng phát triển các làng nghề ở Từ Sơn ................................ 62

2.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 62

2.1.2. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên....................................... 62

2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội ...................................................................... 65

2.2. Thực trạng phát triển và phân bố các làng nghề ở Từ Sơn ................... 71

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển các làng nghề ở Từ Sơn ......... 71

2.2.2. Thực trạng phát triển làng nghề........................................................ 72

2.2.3. Một số làng nghề, cụm công nghiệp làng nghề, khu công

nghiệp làng nghề điển hình trên địa bàn thị xã Từ Sơn ................. 84

2.3. Những tác động của làng nghề .......................................................... 92

2.3.1. Những hiệu quả ................................................................................... 92

2.3.2. Những vấn đề nảy sinh ....................................................................... 98

Tiểu kết chương 2......................................................................................... 103

Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC

LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỪ SƠN ĐẾN 2015 TẦM

NHÌN 2020 .......................................................................................... 104

3.1. Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội Từ Sơn đến năm

2015 .................................................................................................... 104

3.1.1. Phƣơng hƣớng chung........................................................................ 104

3.1.2. Các mục tiêu chủ yếu đến năm 2015 ............................................... 104

3.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển các làng nghề thị xã Từ Sơn ..... 105

3.2.1. Quan điểm phát triển........................................................................ 105

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

7

3.2.2. Mục tiêu phát triển............................................................................ 106

3.3. Định hƣớng phát triển các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ

Sơn...................................................................................................... 108

3.3.1. Định hƣớng phát triển các làng nghề đã có.................................... 108

3.3.2. Định hƣớng phát triển các làng nghề mới ...................................... 108

3.3.3. Định hƣớng hình thành các tiểu vùng chủ yếu............................... 110

3.4. Các giải pháp chủ yếu ...................................................................... 111

3.4.1. Giải pháp về quy hoạch .................................................................... 111

3.4.2. Giải pháp về khoa học công nghệ .................................................... 112

3.4.3. Giải pháp về vốn................................................................................ 113

3.4.4. Giải pháp về đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực..... 114

3.4.5. Giải pháp về thị trƣờng .................................................................... 115

3.4.6. Giải pháp về quản lí và bảo vệ môi trƣờng .................................... 116

Tiểu kết chương 3......................................................................................... 118

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 119

1. Kết luận ............................................................................................... 119

2. Khuyến nghị........................................................................................ 120

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 122

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

1. CCN : Cụm công nghiệp

2. GTSX : Giá trị sản xuất

3. KCN : Khu công nghiệp

4. LĐ : Lao động

5. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

6. UBND : Ủy ban nhân dân

7. USD : Đô la Mỹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 1.1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất.............. 19

Bảng 1.2: Giá trị C của một số các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải ........... 38

Bảng 1.3: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh...... 39

Bảng 1.4: Làng nghề hiện có tỉnh Bắc Ninh năm 2008.................................. 45

Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất ở Từ Sơn ........................................................ 53

Bảng 2.2: Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kỹ

thuật cao nhất................................................................................... 55

Bảng 2.3: Các làng nghề ở Từ Sơn năm 2008 ............................................... 62

Bảng 2.4: Tỷ trọng GTSX làng nghề so với GTSX công nghiệp.................. 64

Bảng 2.5: Một số sản phẩm chủ yếu của làng nghề Từ Sơn giai đoạn 2001 - 2008 .....65

Bảng 2.6: Tổng số lao động, lao động công nghiệp, lao động làng nghề ..…69

Bảng 2.7: Tổng số hộ, số hộ sản xuất nghề và số hộ phi nông nghiệp.....…. 70

Bảng 2.8: Trình độ học vấn của chủ hộ tại làng nghề Đồng Kỵ, Đa Hội,

Hƣơng Mạc, Tƣơng Giang .............................................................. 72

Bảng 2.9: Giá trị sản xuất kinh doanh và tổng số lao động của CCN làng

nghề sản xuất Thép Châu Khê ........................................................ 79

Bảng 2.10: Giá trị sản xuất kinh doanh và tổng số lao động của CCN làng

nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ ......................................... 80

Bảng 2.11: Thu nhập bình quân theo đầu ngƣời và tỷ lệ hộ đói nghèo ......... 85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 2.1: Dân số và tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên Từ Sơn 2002 - 2008........ 54

Hình 2.2: GTSX toàn huyện và GTSX làng nghề ở Từ Sơn giai đoạn

2001 - 2008 ..................................................................................... 64

Hình 2.3: GTSX công nghiệp, GTSX làng nghề và CCN làng nghề ở Từ Sơn

2004 - 2008 ..................................................................................... 83

Hình 2.4: Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội Từ Sơn giai đoan 2000 - 2008..... 84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11

DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ

Bản đồ 1: Bản đồ hành chính Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh .................................... 52

Bản đồ 2: Bản đồ các nguồn lực chính phát triển làng nghề Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh ..59

Bản đồ 3: Bản đồ hiện trạng làng nghề Từ Sơn.............................................. 71

Bản đồ 4: Bản đồ hiện trạng cụm công nghiệp làng nghề Từ Sơn ................ 82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc thì một trong

những vấn đề nóng bỏng cần đƣợc quan tâm lớn của Việt Nam cũng nhƣ các

nƣớc đang phát triển khác trên thế giới là công nghiệp hoá kinh tế nông thôn.

Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ trên đòi hỏi phải thu hút đƣợc nguồn vốn

đầu tƣ, tiếp cận đƣợc những tiến bộ khoa học công nghệ, giải quyết việc làm.

Do ở nƣớc ta hiện nay hơn 70% dân số sống ở nông thôn, trong quá trình ƣu

tiên phát triển công nghiệp thì cần phải chú trọng khôi phục và phát triển công

nghiệp làng nghề. Qua một thời gian dài, thực tế cho thấy rằng các làng nghề

đã hoạt động khá hiệu quả, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự

phát triển của sản xuất trong nƣớc. Đồng thời góp phần to lớn nâng cao sức

cạnh tranh của nền kinh tế trên thị trƣờng quốc tế.

Sự hình thành các làng nghề luôn gắn liền với lịch sử phát triển nền văn

hoá cũng nhƣ lịch sử phát triển nền kinh tế, với những lợi thế về vị trí địa lý,

điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội. Mỗi nơi có những đặc điểm riêng,

có thế mạnh và hạn chế khác nhau nên mỗi nơi sẽ có các làng nghề với quy

mô và mức độ hoạt động khác nhau.

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, nằm gọn trong châu thổ

sông Hồng, giáp thủ đô Hà Nội, là tỉnh có diện tích nhỏ, nhƣng lại có tiềm

năng lớn để phát triển kinh tế nhất là phát triển công nghiệp. Từ năm 2004

Bắc Ninh chính thức trở thành một trong tám tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng

điểm phía Bắc. Trong những năm gần đây Bắc Ninh có vị thế mới trong nền

kinh tế đất nƣớc nhất là điểm sáng về phát triển công nghiệp, Bắc Ninh đang

chuyển mình mạnh mẽ với những bƣớc đi dài về công nghiệp hoá, hiện đại

hoá phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2015 trở thành tỉnh công nghiệp. Cùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

13

với sự phát triển của ngành công nghiệp là sự khôi phục và phát triển các làng

nghề (bao gồm làng nghề truyền thống và làng nghề mới) trên địa bàn tỉnh.

Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp, thực hiện Quyết định

132 năm 2000 và Nghị định 134 năm 2004 của Chính phủ về khuyến khích

phát triển công nghiệp nông thôn. công tác quản lí nhà nƣớc đối với các khu

công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề cũng đƣợc quan tâm đẩy

mạnh. Từ Sơn (huyện Từ Sơn đƣợc thành lập năm 1999 trên cơ sở tách huyện

Tiên Sơn thành hai huyện Tiên Du và Từ Sơn. Ngày 24 tháng 9 năm 2008,

Chính phủ ban hành nghị định thành lập thị xã Từ Sơn thuộc tỉnh Bắc Ninh

trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của huyện Từ Sơn. Thị xã Từ Sơn

gồm 7 phƣờng và 5 xã) là một thị xã có nhiều làng nghề truyền thống nổi

tiếng từ lâu đời. Sự phát triển của các làng nghề trong những năm qua đã

góp phần không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Thị xã, của tỉnh

Bắc Ninh. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển các làng nghề, Thị xã cũng

phải đối mặt với những vấn đề nảy sinh hết sức phức tạp đòi hỏi cần phải có

các giải pháp phù hợp và cấp bách.

Với lý do trên đề tài: “Thực trạng phát triển và những tác động kinh

tế, xã hội, môi trƣờng của các làng nghề ở Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, đƣợc

lựa chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích

Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề, đề tài tìm hiểu tiềm

năng, thực trạng phát triển và những tác động về kinh tế, xã hội và môi trƣờng

của các làng nghề trên địa bàn Từ Sơn. Từ đó, đề xuất định hƣớng và các giải

pháp phát triển các làng nghề một cách hiệu quả phù hợp với hoàn cảnh địa

phƣơng theo hƣớng bền vững.

2.2. Nhiệm vụ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!