Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng nhiễm và một số yếu tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo (Toxocara spp.) của các đối tượng khám tại Bộ môn Ký sinh trùng – Trường Đại Học Y Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
=====***=====
CAO VÂN HUYỀN
THỰC TRẠNG NHIỄM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ
LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA
CHÓ/MÈO (Toxocara spp.) CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG
KHÁM TẠI BỘ MÔN KÝ SINH TRÙNG –
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Chuyên ngành : Động vật học
Mã số : 60420103
LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC
Cán bộ hướng dẫn
TS. PHẠM NGỌC DOANH
Hà Nội - 2017
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo,
quý thầy cô phòng Đào tạo sau đại học, phòng Ký sinh trùng cùng các thầy cô,
các nhà khoa học tại Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật – Viện hàn lâm khoa
học và công nghệ Việt Nam, đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức trong
quá trình tôi học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Ngọc Doanh, đã tận
tình hướng dẫn, chỉ dạy những kiến thức về chuyên môn thiết thực và những
chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình tôi học tập và viết luận văn.
Tôi xin trân trọng cám ơn và bày tỏ lòng biết ơn đến PGS. TS. Phạm
Ngọc Minh, GS. TS. Nguyễn Văn Đề, ThS. BS. Phan Thị Hương Liên cùng
toàn thể các thầy cô Bộ môn Ký sinh trùng – Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ, tạo
điều kiện tốt nhất cho tôi trong qua trình học tập cũng như thực hiện đề tài và
đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thiện luận văn.
Tôi xin gửi lới biết ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn quan
tâm, ủng hộ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2017
Cao Vân Huyền
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả
nghiên cứu trong đề tài là trung thực và chưa được công bố trên một công trình
nghiên cứu khoa học nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu chách nhiệm với những lời cam đoan trên.
Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2017
Cao Vân Huyền
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ABZ Albendazole
BCAT Bạch cầu ái toan
cs Cộng sự
CT Cắt lớp vi tính
ELISA
Enzym – linked immune sorbent assay
(Phản ứng miễn dịch gắn men)
MBZ Mebendazole
MRI Cộng hưởng từ
OLM
Ocular larva migrans
(Ấu trùng di chuyển ở mắt)
TBZ Thiabendazole
VLM
Visceral larva migrans
(Ấu trùng di chuyển nội tạng)
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN........................................................................... 3
1.1. Khái quát chung về giun đũa chó mèo và bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo
ở người ................................................................................................. 3
1.1.1. Tác nhân gây bệnh và vòng đời phát triển ....................................... 3
1.1.2. Nguồn bệnh và con đường nhiễm bệnh giun đũa chó/mèo.............. 5
1.1.3. Đặc điểm lâm sàng của bệnh giun đũa chó/mèo ở người ................ 5
1.1.4. Điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo ở người ......................... 10
1.1.5. Phòng bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo......................................... 12
1.2. Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo trên thế giới................... 13
1.3. Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo tại Việt Nam.................. 14
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 17
2.1. Đối tượng, nguyên liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu .................. 17
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................... 17
2.1.2. Nguyên liệu nghiên cứu ................................................................. 17
2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................. 17
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 17
2.2.1. Xác định tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo ở các đối tượng
có dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ nhiễm Toxocara spp. đến khám và
làm xét nghiệm tại Bộ môn Ký sinh tùng - Trường đại học Y Hà Nội.
........................................................................................................ 17
2.2.2. Xác định một số yếu tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa
chó/mèo. ......................................................................................... 17
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 17
2.3.1. Cỡ mẫu nghiên cứu ........................................................................ 17
2.3.2. Kỹ thuật xét nghiệm ELISA tìm kháng thể chống ấu trùng giun đũa
chó/mèo .......................................................................................... 18
2.3.3. Xét nghiệm công thức bạch cầu..................................................... 21
2.3.4. Phương pháp điều tra hiểu biết và hành vi phòng chống bệnh...... 21
2.3.5. Xử lý số liệu ................................................................................... 22
2.3.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu .................................................. 22
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................... 24
3.1. Thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo ở đối tượng nghiên cứu..... 24
3.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .............................................. 24
3.1.2. Kết quả xét nghiệm ELISA và BCAT............................................ 24
3.1.3. Triệu chứng lâm sàng..................................................................... 27
3.1.4. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo theo giới tính.................. 29
3.1.5. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo theo nhóm tuổi............... 30
3.2. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo .......... 31
3.2.1. Kiến thức hiểu biết và hành vi của nhóm nghiên cứu đối với bệnh ấu
trùng giun đũa chó mèo.................................................................. 31
3.2.2. Mối liên quan giữa nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo và một số yếu
tố nguy cơ lây nhiễm...................................................................... 34
3.2.3. Mối liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo với thói quen, tập
quán sinh hoạt................................................................................. 39
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 41
KIẾN NGHỊ................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 42
PHỤ LỤC