Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng bội chi Ngân sách Nhà nước hiện nay và kiến nghị - giải pháp khắc phục
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi quốc gia đều có một chính sách quản lí cũng như chiến lược riêng. Để hoàn
thành tốt các nhiệm vụ quản lí thì nhà nước đó cần có các công cụ của mình. Một
trong những công cụ đắc lực nhất đó chính là Ngân sách Nhà nước. Trong những
năm qua thì vai trò của Ngân sách Nhà nước ở nước ta đã thể hiện rõ trong việc
giúp Nhà nước hình thành các quan hệ thị trường góp phần kiểm soát lạm phát,
chính sách tỷ giá và lãi suất thích hợp để từ đó làm lành mạnh nền tài chính quốc
gia, đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh đó thì
Ngân sách Nhà nước vẫn còn các mặt tồn tại như việc sử dụng ngân sách chưa
đúng lúc đúng cách, sự yếu kém trong việc quản lý thu chi đã đặt ra cho ta thấy
cần có cái nhìn sâu hơn về tình trạng bội chi Ngân sách Nhà nước và ảnh hưởng
của nó tới các hoạt động kinh tế là hết sức rộng lớn.
Vậy thế nào là bội chi Ngân sách Nhà nước? Những nhân tố nào ảnh hưởng tới
bội chi? Thực trạng và cách xử lý bội chi của Nhà nước ta như thế nào? Trong
thời gian tới để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế cao và ổn định thì liệu nước
ta có chấp nhận một mức bội chi ở mức cao hay không?
Em xin đề cập đến một số vấn đề trên trong đề án môn học với đề tài: “Thực
trạng bội chi Ngân sách Nhà nước hiện nay và kiến nghị - giải pháp khắc
phục”. Kết cấu đề án gồm 3 chương:
Chương 1: Lí luận chung về bội chi Ngân sách Nhà nước.
Chương 2: Thực trạng bội chi Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Kiến nghị - giải pháp xử lí bội chi Ngân sách Nhà nước.
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………..1
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC................................................................................................................4
1.1 Những vấn đề cơ bản của Ngân sách Nhà nước........................................4
1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước..............................................................4
1.1.2.2 Giải quyết các vấn đề xã hội ( vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội)
5
1.1.2.3 Góp phần ổn định thị trường giá cả, chống lạm phát (điều chỉnh
trong lĩnh vực thị trường).................................................................................5
1.2 Nội dung hoạt động của Ngân sách Nhà nước...........................................6
1.2.1 Thu ngân sách Nhà nước.........................................................................6
1.2.2 Chi ngân sách nhà nước ..........................................................................7
1.2.3 Các trạng thái của Ngân sách Nhà nước................................................8
1.3 Bội chi Ngân sách Nhà nước.....................................................................8
1.3.1 Các qua điểm về bội chi NSNN...............................................................8
1.3.1.1 Khái niệm bội chi NSNN.......................................................................8
1.3.1.2 Đo lường bội chi ngân sách nhà nước.................................................8
1.3.2 Ảnh hưởng của bội chi ngân sách đến nền kinh tế vĩ mô..................10
1.3.2.1 Ảnh hưởng đến tổng cầu nền kinh tế................................................10
1.3.2.2 Ảnh hưởng lạm phát..........................................................................11
1.3.2.3 Nợ quốc gia và những bất ổn trong nền kinh tế...............................11
1.3.2.4. Thâm hụt cán cân thương mại..........................................................12
2.1 Thực trạng bội chi ngân sách Nhà nước Việt Nam...............................................13
2.1.1 Tình hình thu - chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam...........................................13
2.1.1.1 Tình hình thu NSNN........................................................................................13
2.1.1.2 Tình hình chi NSNN.......................................................................................16
2.1.1.3 Tình hình bội chi NSNN..................................................................................19
2.1.2 Nguyên nhân chủ yếu của bội chi Ngân sách Nhà nước....................................20
2.1.2.1 Các nguyên nhân khách quan...........................................................................20
2.1.2.2 Các nguyên nhân chủ quan...............................................................................21
2.2 Những ưu điểm và hạn chế trong quản lí bội chi Ngân sách Nhà nước ............22
2.2.1 Ưu điểm và kết quả.............................................................................................22
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ XỬ LÍ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC........................................................................................................................26
3.1 Phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách.......................................................26
3.2 Vay để bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước...................................................27
3.4 Cắt giảm chi tiêu nhằm làm giảm thâm hụt ngân sách Nhà nước......................30
Cắt giảm chi tiêu với hi vọng làm giảm tổng chi nhằm giảm bội chi ngân sách là
biện pháp “tiêu cực” xét dưới góc độ kinh tế học bởi vì Chính phủ sẽ cắt giảm chi
tiêu thường xuyên (chi lương, chi mua sắm trang thiết bị) thậm chí sẽ trì hoãn hoặc
cắt giảm chi đầu tư phát triển, như vậy sẽ thu hẹp khả năng tiêu thụ sản phẩm và
dịch vụ của khu vực sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ không tiêu thụ thì sản
2
phẩm sẽ tồn đọng, kinh tế sẽ gặp khó khăn, sản xuất đình đốn.Trong thực tế cần
xuất phát từ bối cảnh kinh tế-xã hội từng năm, căn cứ mục tiêu các kế hoạch tài
chính ngắn hạn, trung hạn, dài hạn…cũng như căn cứ tình hình tài chính, tiền tệ,
tình hình nợ nước ngoài…để xác định các giải pháp khai thác nguồn tài chính bù
đắp bội chi thích hợp.Ngoài ra Nhà nước cần tích cực triển khai các chương trình
cải thiện cơ sở hạ tầng, hoàn thiện mạng lưới giao thông, kích thích tiêu dùng nhằm
tăng cường khả năng phát triển của nền kinh tế.Tuy nhiên cần tách bạch phạm trù
kích cầu với phạm trù kích cầu với phạm trù tiết kiệm chống lãng phí.Trong điều
kiện tiềm lực ngân sách Nhà nước có hạn, thì kích cầu không để xảy ra tình trạng
vung tiền bừa bãi, bỏ qua các quy định, quy phạm tài chính về thực hành tiết kiệm
chống lãng phí, tiến hành đầu tư có trọng điểm, cải thiện thực chất chế độ tiện
lương theo hướng tăng thu nhập cho người hưởng lương nhưng không tăng biên
chế để làm tăng tổng quỹ lương................................................................................30
Tóm lại mỗi giải pháp đều có ưu nhược điểm nhất định, cần tuỳ thuộc và điều kiện
hoàn cảnh cụ thể của nền kinh tế đất nước để lựa chọn những giải pháp thích
hợp.Tuy nhiên nhìn một cách toàn diện thì thực hiện tốt công tác quản lí và điều
hành ngân sách Nhà nước vẫn là biện pháp tốt nhất cho các quốc gia để hạn chế,
khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước.................................................30
3.5 Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từ NSNN.......30
3.6 Phát triển đồng bộ thị trường, đẩy mạnh việc quản lí giá theo cơ chế thị trường
....................................................................................................................................31
3.7 Cải cách hành chính, nâng cao vai trò quản lý của bộ máy Nhà nước............32
KẾT LUẬN...............................................................................................................33
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................34
3