Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực hiện quy chế dân chủ trong các trường trung học phổ thông thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
1.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1262

Thực hiện quy chế dân chủ trong các trường trung học phổ thông thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

––––––––––––––––––

VŨ KHẮC TÙNG

THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG

CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

––––––––––––––––––

VŨ KHẮC TÙNG

THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG

CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chƣa đƣợc nộp cho

bất kỳ một chƣơng trình cấp bằng cao học nào cũng nhƣ bất kỳ một chƣơng

trình đào tạo cấp bằng nào khác.

Tôi cũng xin cam kết thêm rằng bản Luận văn này là nỗ lực cá nhân tôi.

Các kết quả, phân tích, kết luận trong luận văn này (ngoài các phần đƣợc trích

dẫn) đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi

Người viết luận văn

Vũ Khắc Tùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới

Lãnh đạo trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy giáo Cô

giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo

điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trƣờng.

Đặc biệt, với tấm lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến

Giáo sƣ- Tiến sĩ khoa học Nguyễn Văn Hộ, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa

học và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn

thành luận văn.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo UBND, Phòng GD&ĐT, Cán

bộ quản lý và giáo viên các trƣờng THPT thành phố Móng Cái cùng bạn bè,

ngƣời thân đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả trong

suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản thân

đã luôn cố gắng nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính

mong đƣợc sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn đồng nghiệp.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Quảng Ninh, ngày 08 tháng 8 năm 2014

Tác giả

Vũ Khắc Tùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................ iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................v

MỞ ĐẦU ..................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài...................................................................................1

2. Mục đích ...............................................................................................3

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................4

4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................4

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ................................................................4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................5

8. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn ........................................6

9. Kết cấu của luận văn .............................................................................6

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN

CHỦ TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........................1

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .............................................................1

1.2. Dân chủ, dân chủ cơ sở và dân chủ trong trƣờng học .........................4

1.2.1. Dân chủ ...........................................................................................4

1.2.2. Quy chế dân chủ ..............................................................................9

1.2.3. Quy chế dân chủ trong trƣờng học.................................................10

1.2.4. Quản lý và quản lý nhà trƣờng ......................................................13

1.3. Quy chế dân chủ trong trƣờng trung học phổ thông..........................16

1.3.1. Nội dung thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trƣờng THPT ........16

1.3.2. Trƣờng THPT và quản lý trƣờng THPT.........................................23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.3.3. Quản lý quá trình thực hiện quy chế dân chủ trong trƣờng THPT..27

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ

CƠ SỞ TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

THÀNH PHỐ MÓNG CÁI....................................................................32

2.1. Vài nét về thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh ............................32

2.1.1. Đặc điểm chung.............................................................................32

2.1.2. Thực trạng phát triển giáo dục và đào tạo trên địa bàn ..................33

2.2. Thực trạng thực hiện quy chế dân chủ sở trong các trƣờng THPT

TP Móng Cái ...........................................................................................36

2.2.1. Thực trạng việc nhận thức quy chế dân chủ..................................36

2.2.2. Thực trạng các nội dung thực hiện quy chế dân chủ ......................44

2.3. Đánh giá chung về thực trạng thực hiện quy chế dân chủ ở các

trƣờng THPT trên địa bàn TP Móng Cái .................................................49

2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc.................................................................49

2.3.2. Những hạn chế ..............................................................................51

2.3.3. Nguyên nhân của những kết quả và hạn chế ..................................53

Chƣơng 3: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ

SỞ TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI...................................................58

3.1. Định hƣớng và các nguyên tắc đề xuất biện pháp .............................58

3.1.1. Định hƣớng đề xuất biện pháp.......................................................58

3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................58

3.2. Các biện pháp cụ thể ........................................................................61

3.2.1. Tuyên truyền, giáo dục về quy chế dân chủ trong trƣờng học

cho mọi đối tƣợng liên quan ....................................................................61

3.2.2. Hoàn thiện các quy định nội bộ đảm bảo cho quá trình dân chủ

hoá đƣợc thực hiện tốt trong mọi hoạt động giáo dục của nhà trƣờng .....66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.3. Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo và quản lý của Hiệu trƣởng trong việc

thực hiện dân chủ ở nhà trƣờng.................................................................69

3.2.4. Phối kết hợp tốt hơn nữa các tổ chức, đoàn thể, các lực lƣợng giáo dục

trong việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trƣờng.....................................72

3.2.5. Giáo dục cho học sinh ý thức thực hiện quyền làm chủ của mình

trong nhà trƣờng......................................................................................77

3.2.6. Xây dựng bầu không khí dân chủ, đấu tranh phê và tự phê cùng

với chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên................80

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .......................................................82

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất........83

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................90

1. Kết luận...............................................................................................90

2. Khuyến nghị........................................................................................92

TÀI LIỆUTHAM KHẢO ......................................................................93

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL : Cán bộ quản lý

CNV : Công nhân viên

GV : Giáo viên

QCDC : Quy chế dân chủ

THPT : Trung học phổ thông

TP : Thành phố

CBGV - CNV : Cán bộ giáo viên - công nhân viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Đội ngũ giáo viên THPT của TP Móng Cái .............................34

Bảng 2.2. Thống kê chất lƣợng giáo dục THPT của TP Móng Cái ..........35

Bảng 2.3. Nhận thức của cán bộQL và giáo viên về tầm quan trọng của thực

hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng ...................37

Bảng 2.4. Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của thực hiện quy

chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng ......................38

Bảng 2.5. Nhận thức của cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của thực

hiện quy chế dân chủ trong trƣờng học .....................................39

Bảng 2.6. Nhận thức của CBQL và GV về mục tiêu thực hiện quy chế

dân chủ trong nhà trƣờng (n = 120) ..........................................40

Bảng 2.7. Quan niệm về các nội dung thực hiện quy chế dân chủ trong

các trƣờng THPT ......................................................................41

Bảng 2.8. Nhận thức về mức độ trách nhiệm của Hiệu trƣởng.................42

Bảng 2.9. Nhận thức về trách nhiệm của GV, CNV trong thực hiện

QCDC.......................................................................................43

Bảng 2.10. Những việc nhà trƣờng đã làm để thực hiện quy chế dân chủ..................44

Bảng 2.11. Đánh giá kết quả các nội dung đã thực hiện theo quy chế

dân chủ .....................................................................................45

Bảng 2.12. Đánh giá về việc thực hiện nội dung hoạt động .....................47

Bảng 2.13. Đánh giá về nguyên nhân dẫn đến thành công trong thực

hiện QCDC trong nhà trƣờng....................................................54

Bảng 2.14. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong thực hiện QCDC...........55

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp ...................84

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp ......................84

Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp ..87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Cùng với xu hƣớng phát triển thời đại - Xu hƣớng hoà bình, hợp tác

quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới (toàn cầu hoá) đã làm xuất hiện ở

nƣớc ta thời cơ và vận hội lớn để nhân dân ta phấn đấu thực hiện khát

vọng: Đó là xây dựng một nƣớc Việt Nam "Dân giàu nƣớc mạnh xã hội

công bằng dân chủ văn minh" nhân dân ta không chỉ đứng trƣớc những

thời cơ lớn, mà còn phải đối mặt với những thách thức vô cùng khó khăn.

Muốn thực hiện đƣợc mục tiêu xây dựng đất nƣớc, chúng ta phải huy động

đƣợc sức mạnh của toàn dân; phải thục hiện đƣợc lời dạy của Chủ tich Hồ

Chí Minh: "Nƣớc ta là nƣớc dân chủ; Bao nhiêu lợi ích đều vì dân; Bao

nhiêu quyền hạn đều vì dân; Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm

của dân".

Dân chủ trong khuôn khổ pháp luật đƣợc thể chế bằng luật pháp

nhà nƣớc và đƣợc thực thi bằng hệ thống chính trị gọi là chế độ dân chủ.

Hiệu quả dân chủ thể hiện trực tiếp đến nhân dân là ở cấp cơ sở. Đƣờng

lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc có đi vào cuộc sống hay

không đƣợc thể hiện trực tiếp ở cấp cơ sở.

Quy chế dân chủ ở cơ sở là sự pháp luật hoá phƣơng châm "dân biết, dân

bàn, dân làm, dân kiểm tra". Việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

theo chỉ thị 30 CT-TW ngày 18/2/1998 của Bộ Chính trị và nghị định số

71/1998/NĐ-CP tháng 9/1998 của chính phủ, ngày 01/3/2000, Bộ trƣởng Bộ

giáo dục và đào tạo đã ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của

nhà trƣờng. Trong quy chế nêu rõ trách nhiệm của hiệu trƣởng, của giáo viên,

cán bộ, công chức; những việc ngƣời học đƣợc biết và tham gia ý kiến; trách

nhiệm của nhà trƣờng; trách nhiệm của đơn vị, các đoàn thể, tổ chức trong nhà

trƣờng. Quy chế đã đáp ứng đƣợc nguyện vọng của cán bộ, giáo viên, công nhân

viên trong các nhà trƣờng theo phƣơng châm: đƣợc biết, đƣợc bàn, đƣợc tham

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

gia ý kiến, đƣợc giám sát, kiểm tra và mở ra một cuộc vận động thực hiện dân

chủ hoá trong các trƣờng học. Từ lãnh đạo ngành giáo dục đến các cơ sở giáo

dục đều nhận thức đúng tầm quan trọng của việc xây dựng và thực hiện quy chế

dân chủ trong các hoạt động giáo dục và đào tạo. Từ đó đã phát huy quyền làm

chủ của cán bộ, giáo viên, công nhân viên, góp phần xây dựng nhà trƣờng văn

hoá, nhà giáo mẫu mực, học sinh chăm ngoan thanh lịch. Hơn nữa, tăng cƣờng

trách nhiệm của hiệu trƣởng nhà trƣờng cũng nhƣ trách nhiệm của mỗi cán bộ,

giáo viên trong việc thực hiện công tác quản lý giáo dục, công tác giảng dạy và

phục vụ giảng dạy. Mỗi ngƣời của ngành giáo dục đều hiểu rõ, thực hiện quy chế

dân chủ ở trƣờng học là quyền lợi, trách nhiệm của bản thân, góp phần làm cho

sự nghiệp giáo dục của đất nƣớc ngày càng ổn định và phát triển bền vững.

Chúng ta đã và đang đƣợc hƣởng thụ nền giáo dục đang trên đà phát triển. Nền

giáo dục Việt Nam đang có những bƣớc chuyển mình đáng khích lệ. Hiện nay

dƣ luận và báo giới rất quan tâm tới chất lƣợng giáo dục và đào tạo.

Sự nghiệp đổi mới đất nƣớc hiện nay đòi hỏi phải phát huy đƣợc

quyền làm chủ của nhân dân lao động, thu hút nhân dân tham gia quản lý

nhà nƣớc, kiểm soát nhà nƣớc, khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu,

mất dân chủ và nạn tham nhũng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp

hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII (tháng 6 năm 1997) khẳng định, khâu

quan trọng và cấp bách trƣớc mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân

ở cơ sở. Bác Hồ nói rất giản dị rằng dân chủ là dân là chủ, dân làm chủ, là

dân tin, dân muốn nói, muốn bàn việc nƣớc và làm việc nƣớc. Thực hành

dân chủ là nhằm phát huy sức sáng tạo, lực lƣợng vật chất và tinh thần của

nhân dân trong công cuộc kiến tạo xã hội mới ấm no, hạnh phúc. Phát huy

quyền làm chủ của nhân dân lao động, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa

(XHCN) vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho thắng lợi của cách

mạng, của công cuộc đổi mới ở Việt Nam. Với tinh thần ấy, Đại hội IX

của Đảng xác định lại một lần nữa vị trí, tầm quan trọng lâu dài và bức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thiết của vấn đề dân chủ. Đại hội đã xác định mục tiêu chiến lƣợc của

cách mạng nƣớc ta trong thời kỳ mới là thực hiện dân giàu, nƣớc mạnh, xã

hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên, quyền làm chủ của nhân dân còn

bị vi phạm ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực, tệ quan liêu, tham nhũng vẫn còn

nghiêm trọng và chƣa bị đẩy lùi. Tình trạng khiếu kiện, điểm nóng chính trị -

xã hội còn xảy ra ở nhiều nơi làm giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng, Nhà

nƣớc, ảnh hƣởng không tốt đến sản xuất và đời sống.

Trong các trƣờng THPT ở thành phố Móng Cái, việc thực hiện Quy chế dân

chủ ở cơ sở bƣớc đầu đã tạo ra không khí dân chủ trong các trƣờng học, góp phần

vào việc dạy tốt, học tốt. Tuy nhiên cũng giống nhƣ nhiều cơ quan, đơn vị thuộc

nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác, vẫn còn có trƣờng học triển khai chậm hoặc

triển khai hình thức. Có trƣờng do thiếu dân chủ dẫn đến gây mất đoàn kết, khiếu

kiện. Điều đó ảnh hƣởng không tốt tới chất lƣợng dạy và học, đến uy tín của

ngành giáo dục đối với xã hội, đối với nhân dân.

Thực hiện có hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy đƣợc quyền

làm chủ của cán bộ giáo viên - công nhân viên trong các trƣờng THPT ở thành

phố Móng Cái vẫn là một đòi hỏi, một yêu cầu cấp bách góp phần vào thực hiện

thắng lợi vào Nghị quyết TW lần thứ tám của Ban chấp hành Trung ƣơng khoá XI

" Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo". Vì vậy, việc lựa chọn triển

khai đề tài "Thực hiện Quy chế dân chủ trong các trường trung học phổ thông

trên địa bàn Thành phố Móng Cái, Quảng Ninh " là cần thiết.

2. Mục đích

Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng việc thực hiện Quy chế dân

chủ cơ sở trong các trƣờng THPT ở thành phố Móng Cái hiện nay, đề xuất một

số biện pháp thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong các trƣờng THPT của

thành phố đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục THPT của

thành phố.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!