Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thuật ngữ trong âm nhạc
MIỄN PHÍ
Số trang
3
Kích thước
44.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
757

Thuật ngữ trong âm nhạc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

K

Kèn: Tên chung của nhạc cụ thổi hơi (Pháp: instru-mént à vént).

Kết: Chuẩn bị giai điệu, tiết tấu, hoà thanh để kết thúc tác phẩm âm nhạc hoặc đến điểm nghỉ

trong bản nhạc (Đức: Schluss, Pháp: Cadence).

Khoá: Ký hiệu ở đầu khuông nhạc để chỉ tên nốt đi với khoa làm mốc gọi tên các nốt khác. ba

khoá thờng dùng là khoá Xon, khoá Pha và khoá Đô (Anh:Key, Pháp:Clef).

Ký hiệu: Dấu và chữ viết tắt ghi trên hoặc kèm với dòng nhạc (Gồm các khoá, số phân nhịp,

nốt nhạc, dấu lặng, các sắc thái và kỹ thuật diễn tấu....)

L

Láy: Kiểu diễn tấu, đàn thêm nốt phụ đi với nốt chính (Pháp: Apogiature)

Láy chùm: Nhóm trang trí gồm bốn nốt (: Gruppetto)

Liên khúc: Hình thức sáng tác gồm nhiều phần gắn hữu cơ với nhau (Pháp: Cycle4).

Lĩnh xớng: Câu hát, đoạn hát do một ngời hát trớc hoặc sau phần hát của tập thể.

M

Mô phỏng: Nhắc lại một mét giai điệu nào đó lần lợt trong các giọng, các bè. Mô phỏng là một

yếu tố trong phong cách của phức điệu (Anh, Đức, Pháp: Imilation).

N

Nam cao: Giọng nam tự nhiêm ở âm khu cao nhất thờng hát giai điệu chính trong hợp xớng

(Anh, Pháp, : Ténor).

Nam trầm: Giọng nam thấp và khỏe nhất trong hợp xớng (Anh: Bass, Pháp: Basse, Basso).

Nam trung: Giọng nam ở giữa giọng cao và trầm (Anh: Baritone, Pháp: Baryton)

Ngẫu hứng: Xem ứng tấu

Nghịch phách: Dấu lặng đặt vào phách mạnh hoặc phần đầu của phách mạnh, gây cảm giác

không ổn định (Pháp: Contretemps)

Nhạc cảm: Cảm xúc, nhận thức về nghĩa nội dung của âm nhạc.

Nhạc chiều: Bản đàn, bài hát diễn tả về buổi chiều (Đức: Standchen, Pháp: Srénade).

Nhạc chủ điệu: Cấu trúc âm nhạc trên một giai điệu chính, phần hoà thanh và các bè khác chỉ

đệm theo (Pháp: Homophonie)

Nhạc đề: Nét nhạc trọn vẹn về giai điệu, hoà thanh, cấu trúc và nội dung, dùng để phát triển,

biến tấu trong tác phẩm âm nhạc (Anh: Theme, Pháp: Thème).

Nhạc điện tử: Nhạc dùng âm thanh tạo ra bằng thiết bị điện tử (Pháp: Musique éléctronique).

Nhạc kịch: Hình thức diễn kịch bằng ca hát có dàn nhạc phù hoạ (: Opera).

Nhạc lý: Lý thuyết về âm nhạc (Pháp: Théorie musicale)

Nhạc nhẹ: Âm nhạc vui chơi, giải trí (Pháp: Musicque légère)

Nhạc phân điệu: Hình thức ghép bè tự do, tuỳ hứng không có liên hệ hoà thanh do nhiều

nhạc cụ biến tấu cùng một giai điệu gốc, theo tính năng kỹ xảo riêng, là một kiểu phức

điệu trong biến tấu (Pháp: Hétérophonie).

Nhạc trởng: Ngời kéo viôlông ngồi hàng đầu, bên trái chỉ huy, hoặc một nhạc công có trình độ

độc tấu, có trách nhiệm sắp xếp chuyên môn trong dàn nhạc (Đức: Konzertmeister).

Nhịp: Đơn vị thời gian trong tiến triển âm nhạc.(xem ô nhịp)

Nhịp độ: Sự lựa chọn pháp làm đơn vị cờng độ trong bản nhạc và dùng máy gõ nhịp xác định,

còn gọi là tốc độ (Pháp: Mouvement).

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!