Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI ĐH-CĐ LẦN 1(Năm 2011) MÔN VẬT LÝ - Mã đề thi 123 ppsx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Trang 1/5 - Mã đề thi 123
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Sở GD-ĐT Nghệ An
Trường THPT Đặng Thúc Hứa
THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI ĐH-CĐ LẦN 1(Năm 2011)
MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:.............................................................................Số báo danh…………… Mã đề thi 123
PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH( 40 CÂU)
Câu 1: Sóng cơ không đựơc tạo ra trong trường hợp nào sau đây?
A. Tiếng còi tàu. B. Lấy búa gõ vào đường ray xe lửa C. Tiếng vượn hú D. Tiếng cá heo gọi bầy.
Câu 2: Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng là 589nm. Vận tốc của ánh sáng vàng trong một loại
thủy tinh là 8
1,98.10 / m s. Bước sóng của ánh sáng vàng trong thủy tinh đó là:
A. 982nm B. 458nm C. 0,589m D. 0,389m
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung
tâm sẽ:
A. Sẽ không còn vì không có giao thoa B. Không thay đổi.
C. Xê dịch về phía nguồn sớm pha. D. Xê dịch về phía nguồn trễ pha.
Câu 4: Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm (coi như không
đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9 cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách
nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t =0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời
điểm t1 li độ dao động tại M bằng 2cm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t2 = t1+2,01 (s) bằng bao nhiêu?
A. 0 cm B. 2cm C. -1,5 cm D. -2cm
Câu 5: Tia cực tím được ký hiệu như sau . Chọn phương án SAI.
A. UVA, UVB B. UVC, UVA C. UVB, UVC D. UVD, UVC.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện?
A. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với
một vật đã bị nhiễm điện khác.
C. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại do tác dụng của từ trường.
D. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao.
Câu 7: Cho một hộp kín X chỉ chứa 1 phần tử là R, L, C, mắc hộp kín trên vào mạch điện xoay chiều có
U = const khi đó dòng điện trong mạch có một giá trị nào đó. Mắc thêm một phần tử khác vào mạch thì
thấy dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là vô cùng. Các phần tử trong X và mắc thêm là gì?
A. L và C B. R và R’ C. R và C . D. R và L
Câu 8: Chọn câu sai về phóng x.
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
B. Không thể thay đổi thành phần tia phóng xạ phát ra từ một chất phóng xạ .
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân khi bị kích thích phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân
khác
D. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ và các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân
Câu 9: Một bếp điện hoạt động ở lưới điện có tần số f = 50Hz. Người ta mắc nối tiếp một cuôn dây thuần cảm
với một bếp điện, kết quả là làm cho công suất của bếp giảm đi và còn lại một nửa công suất ban đầu.
Tính độ tự cảm của cuộn dây nếu điện trở của bếp là R = 20 .
A. 0,56(H) B. 0,056(H) C. 0,064(H). D. 0,64(H)
Câu 10: Một con lắc đơn treo vào trần thang máy chuyển động thẳng chậm dần đều lên trên. Thì:
A. Chu kỳ dao động của con lắc giảm. B. Chu kỳ dao động của con lắc tăng.
C. Chu kỳ dao động của con lắc là không đổi.
D. Vị trí cân bằng của con lắc lệch phương thẳng đứng góc .
Câu 11: 23
11Na là chất phóng xạ
và biến thành Magiê có chu kỳ bán rã là 15 giờ. Ban đầu có 1 lượng Na
nguyên chất. Sau thời gian bao lâu thì tỉ số giữa số hạt nhân Mg và Na bằng 3 ?